Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Xuân Hiển trên thị trường cửa xây dựng

Các giải pháp marketing

Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Xuân Hiển trên thị trường cửa xây dựng

Mục lục

Trang
Danh mục các bảng i
Danh mục các hình vẽ ii
Mở đầu 1
Nội dung

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

1.1 Cạnh tranh 6
1.1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh 6
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 9
1.1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp 10
1.2 Năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 15
1.3 Khái niệm và vai trò của marketing trong doanh nghiệp. 26
1.3.1 Khái niệm về marketing. 26
1.3.2 Vai trò của marketing. 27
1.4 Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
1.4.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 29
1.4.2 Các giải pháp marketing – mix nâng cao năng lực cạnh tranh 29
1.4.2.1 iải pháp về sản phẩm 29
1.4.2.2 giải pháp về giá 30
1.4.2.3 Giải pháp về kênh phân phối 32
1.4.2.4 Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp – Truyền thông 34
1.4.2.5 Giải pháp về dịch vụ sau bán hàng 35

Chương 2:Thực trạng hoạt động marketing và Các giải pháp marketing nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển

2.1 Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Xuân Hiển
trên thị trường cửa xây dựng. 36
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 39
2.2.1 Năng lực sản xuất của công ty. 39
2.2.1.1 Về nguồn nhân lực 39
2.2.1.2 Về máy móc thiết bị 39
2.2.1.3 Về vốn 40
2.2.2 Thị phần và sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường cửa xây dựng 40
2.2.3 Thực trạng hoạt động marketing nhằm cạnh tranh của Công ty. 43
2.2.3.1 Thực trạng lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược

Chương 3: Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trường cửa xây dựng

3.1 Phân tích các yếu tố chi phối đến chiến lược và các biện pháp
marketing cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trường 58
3.1.1 Phân tích thị trường – khách hàng 58
3.1.2 Phân tích các đối thủ cạnh tranh 59
3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược marketing cạnh tranh 64
3.3 Các giải pháp marketing – mix nâng cao năng lực cạnh tranh 65
3.3.1 Giải pháp về sản phẩm 65
3.3.2 giải pháp về giá. 69
3.3.3 Giải pháp về kênh phân phối 71
3.3.4 Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp – Truyền thông 72
3.3.5 Giải pháp về dịch vụ sau bán hàng 75
3.4 Các giải pháp bổ trợ khác 76
Phần Kết luận 80
Tài liệu tham khảo 82
Phụ lục 84

1- Tính cấp thiết của đề tài:

Có sự quản lý của Nhà nước, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình buộc cách doanh nghiệp phải phát huy triệt để. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có thể đứng vững trong cạnh tranh. Theo lộ trình thực hiện những cam kết của mình, Việt Nam sẽ dần mở cửa thị trường trong nước cho các nhà đầu tư nước ngoài trên nhiều lĩnh vực như thương mại, tài chính, sản xuất…điều đó báo hiệu cho thời gian tới và tương lai xa hơn tại thị trường trong nước sẽ xuất hiện và diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà còn giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài rất mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý.

2- Tình hình nghiên cứu:

Trong thời gian qua, đã có khá nhiều các bài viết, các báo cáo và các đề tài nghiên cứu về thị trường vật liệu xây dựng, đưa ra những kinh nghiệm, cách thức quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tình hình kinh tế hiện nay cũng như tương lai xa hơn nhưng những bài viết, các báo cáo và các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực cửa xây dựng còn rất khiêm tốn, có thể nói là quá ít. Sài Gòn tiếp thị và một số các website như: VNexpress.net, Vietnamnet.vn, Austdoor.com là có đề cập và đưa ra những thông tin về lĩnh vực cửa xây dựng.

3- Mục đích nghiên cứu của đề tài

– Đánh giá thực trạngtìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân cũng như những cơ hội và khó khăn thách thức để đề xuất các giải pháp marketing đồng bộ, khoa học phù hợp với nguồn lực hiện có của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường cửa hiện nay và thời gian tới.

4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứugiải pháp marketing phù hợp với năng lực hiện có của công ty.
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về marketing và thực tiễn hình thành cạnh tranh trên lĩnh vực thị trường cửa xây dựng.
– Các giải pháp marketing trên phạm vi hẹp hơn – thị trường cửa xây dựng tại Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam và một số khu vực lân cận.

5- Phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học, kế thừa những kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong đó đặc biệt chú ý tới các phương pháp hệ thống hoá, khái quát hoá, thống kê so sánh, phân tích thực chứng, bảng biểu, mô hình hoá, SWOT, phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích thông tin.

6- Những đóng góp của luận văn

– Phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trường cửa xây dựng.
– Đề xuất các giải pháp marketing thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên các phân khúc thị trường đã chọn.

7- Kết cấu luận văn

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
Chương 2:Thực trạng hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển
Chương 3: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trường cửa xây dựng

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

1.1 Cạnh tranh
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế quan niệm và cạnh tranh độc quyền. Vừa là động lực cơ chế thị trường một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh”.
Cạnh tranh chứ không phải làm lãng phí các nguồn lực. Trong mục tiêu tổng Đảng ta khẳng định cần phải: “Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
Thuật ngữ “cạnh tranh” được dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế ( Economics Competition) – một dạng cụ thể của cạnh tranh.

Các giải pháp marketing

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *