CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
———————–

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

 

LUẬN VĂN  KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

HÀ NỘI, 2006

MỤC LỤC
Nội dung Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 5

1.1. Một số vấn đề lý luận và khái niệm cơ bản 5
1.1.1. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 5
1.1.2. Khái niệm thương mại, xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu 6
1.2. Vai trò của xuất khẩu 11
1.3. Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế 13
1.3.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 13
1.3.2. Nội dung, hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 15
1.3.3. Yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế 17
1.4. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong chuyển dịch cơ 19
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước 24
1.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

Chương 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2005

2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu và những cơ chế, chính sách của
2.1.1. Tổng quan hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam từ 2001 đến nay
2.2. Thực trạng chuyển dịch xuất khẩu hàng hoá của Việt
2.2.3. Về chuyển dịch các chủ thể tham gia xuất khẩu
2.3. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra
2.3.1. Những thành tựu chủ yếu 59
2.3.2. Những hạn chế cơ bản
2.3.3. Nguyên nhân
2.3.4. Những bài học kinh nghiệm bước đầu

Chương 3.  ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA 61

3.1. Định hướng chuyển dịch xuất khẩu hàng hoá ở nước ta
3.1.1. Bối cảnh trong nước và ngoài nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ 67
3.1.2. Định hướng chung chuyển dịch cơ cấu hàng hoá ở nước ta thời gian tới 79
3.2. Các giải pháp tổng thể nhằm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng
3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển và đa dạng hoá mặt hàng và thị trường 85
3.2.2. Giải pháp phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu và nâng cao năng
3.2.3. Giải pháp phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xuất khẩu của đất nước 91
3.2.4. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính, thuận lợi hoá hoạt động
3.2.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu
Kết luận
Tài liệu tham khảo

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

Giai đoạn 2001 – 2005 là giai đoạn 5 năm đầu thực hiện chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010. Trong giai đoạn này, xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những thành tích vô cùng to lớn. Chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 5 năm đầu của chiến lược xuất khẩu 2001 – 2010. Trong đó, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trung bình cả giai đoạn đạt 17,5%/năm vượt 1,5% so với chỉ tiêu đặt ra trong chiến lược là 16%/năm. 

2. Tình hình nghiên cứu

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, các bài tham luận, báo chí đề cập đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu thương mại trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu của ThS. Phạm Thị Cải – Viện Nghiên cứu Thương mại (năm 1999); Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; Chuyển dịch cơ cấu thương mại trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam – PGS.TS Đinh Văn Thành. Viện Nghiên cứu Thương mại (năm 1998); Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát triển xuất khẩu của Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Văn Nam

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của luận văn là: đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá, phát huy lợi thế của Việt Nam.
Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ cơ bản mà tác giả đặt ra cho luận văn là:
– Làm rõ một số khía cạnh lý luận về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế;
– Nghiên cứu, khảo sát một số kinh nghiệm quốc tế về chuyển dịch cơ cấu hàng hoá và rút ra bài học cho Việt Nam;
– Phân tích thực trạng cơ cấu xuất khẩu hàng hoá và quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đánh giá những thành công và chỉ ra những hạn chế của tình hình này;
– Làm rõ bối cảnh hiện nay và tìm kiếm các giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện mới của hội nhập quốc tế

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

– Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng hoá và quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, cũng như các chính sách của Nhà nước trong đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động XK và quá trình chuyển dịch cơ cấu XK hàng hoá của Việt Nam từ năm 2001 đến nay và dự báo năm 2010.

5. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp duy vật lịch sử
– Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin tài liệu
– Phương pháp kế thừa
– Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

6. Đóng góp mới của luận văn

– Chỉ ra được những vấn đề còn tồn tại, những nguyên nhân và vấn đề cần giải quyết.
– Đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc thành ba chương:
Chương một: Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá
Chương hai: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005
Chương ba: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hoá trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: Vào năm 1776, Tác phẩm “Một tìm hiểu về nguyên nhân và bản chất sự thịnh vượng của các quốc gia” của Adam Smith được xuất bản, trong tác phẩm này Ông đã đưa ra một quan điểm khác về thương mại. Với “sự thịnh vượng của các quốc gia” chúng ta bước vào thời đại kinh tế học cổ điển, tán thành gỡ bỏ toàn bộ các rào cản hạn chế từ thương mại và các khía cạnh khác của nền kinh tế. Ý tưởng của Adam Smith về thương mại và lợi ích của nó đối với xã hội được biết đến như “Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối”, ở đó Ông cho rằng “Một đất nước nên sản xuất, chuyên môn hoá sâu và xuất khẩu những hàng hoá mà đất nước đó có một lợi thế tuyệt đối.

Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *