Những vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hoá

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

 

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ – XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HÓA

 

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phí Mạnh Hồng

 

MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt i
Danh mục bảng biểu ii
MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8

1.1. Những công trình đã công bố liên quan đến nội dung luận án 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về CPH DNNN nói chung 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về những vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh trong quá trình CPH và hậu CPH DNNN 16
1.1.3. Các công trình nghiên cứu quá trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 18
1.2. Kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố và những vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu tiếp 19
1.2.1. Những kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu trên 19
1.2.2. Một số vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu tiếp 21

Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ – XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 25

2.1. Khái lược chung về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước 25
2.1.1. Doanh nghiệp nhà nước và vai trò của chúng trong nền kinh tế thị trường 25
2.1.2. Những hạn chế của các DNNN và nguyên nhân của chúng 29
2.2. Các vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 39
2.2.1. Xung đột lợi ích – cội nguồn sâu sa của các vấn đề kinh tế-xã hội nẩy sinh trong quá trình CPH DNNN 39
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình CPH DNNN 53
2.4. Thực tiễn giải quyết những vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình này ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho Thanh Hóa 60

Chương 3: TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ – XẪ HỘI ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HÓA 76

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội và DNNN của Thanh Hóa ảnh hưởng đến quá trình CPH DNNN 76
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội 76
3.1.2. Đặc điểm DNNN của Thanh Hóa trước cổ phần hóa 79
3.2. Tình hình, kết quả thực hiện CPH DNNN ở Thanh Hóa. 81
3.3. Những vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hóa 84
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa DNNN ở Thanh Hóa 10

Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ – XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HÓA 112

4.1. Quan điểm giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hóa những năm tới.. 112
4.1.1. Bối cảnh của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hóa những năm tới 112
4.1.2. Quan điểm giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hóa 116
4.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế và giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Thanh Hóa những năm tới 124
4.3. Một số kiến nghị với Nhà nước và bộ/ ngành hữu quan 1466

KẾT LUẬN 149
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CPH : Cổ phần hóa
CTCP : Công ty cổ phần
CPH DNNN : Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước DCF : Dòng tiền chiết khấu
TĐKT : Tập đoàn kinh tế
TĐKT, TCT : Tập đoàn kinh tế, tổng công ty TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TTCK : Thị trường chứng khoán
UBND : Ủy ban nhân dân
VNN : Vốn nhà nước
XHCN : Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Một số kết quả của các DN CPH của tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2010 64
Bảng 2.2: So sánh tỷ lệ tăng thu nhập của người lao động và tăng lợi nhuận của 3 CTCP. 70
Bảng 3.1. Tỷ trọng cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa 77
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thanh Hóa 2006-2012 (%) 78
Bảng 3.3. Thu nhập bình quân đầu người/tháng giai đoạn 2002-2012 79
Bảng 3.4: Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và nợ khó đòi (tính đến 1/1/1995) 80

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
 Đảng và Nhà nước đã chủ trương đổi mới một cách căn bản, toàn diện đối với các DNNN. Nhiều chính sách và giải pháp đã được tiến hành, trong đó có giải pháp chuyển đổi các DNNN thành Công ty cổ phầnKết quả khảo sát cho thấy, đa số các doanh nghiệp sau CPH hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, tiến trình CPH DNNN ở Thanh Hóa. trong nhiều trường hợp, việc xác định giá trị doanh nghiệp trước khi CPH chưa hợp lý. Điều đáng nói là, sau cổ phần hóa, hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp vẫn thấp.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, luận án phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
– Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, chỉ ra những kết quả và những vấn đề đặt ra cần phải được nghiên cứu tiếp.
– Xây dựng khung khổ lý thuyết về CPH DNNN và các vấn đề kinh tế – xã hội thường nảy sinh trong quá trình này.
– Khảo cứu kinh nghiệm xử lý các vấn đề kinh tế – xã hội tiêu cực nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa DNNN của một số địa phương.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề kinh tế-xã hội nẩy sinh trong quá trình CPH DNNN dưới góc độ Kinh tế chính trị..Điều này thể hiện ở chỗ: các vấn đề nảy sinh trong quá trình CPH được xem xét, cắt nghĩa dưới góc độ kinh tế – xã hội, như là sự phản chiếu các quan hệ lợi ích chứ không phải dưới góc độ kinh tế – kỹ thuật; việc lý giải các vấn đề cũng như đề xuất giải pháp thường được gắn với môi trường thể chế, chính sách và vai trò của nhà nước hơn là tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp hay đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

– Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề KT-XH bộc lộ trong quá trình CPH DNNN.  Ở Việt Nam, quá trình CPH DNNN đã trải qua nhiều giai đoạn và hiện vẫn đang được tiếp tục đẩy mạnh. Một số vấn đề nảy sinh ở các doanh nghiệp sau CPH có thể tạo ra ảnh hưởng tiêu cực. Đứng trên góc nhìn đó, những vấn đề như vậy vẫn cần được xem xét, giải quyết trong tổng thể quá trình CPH DNNN. Đó là lý do một số khía cạnh sau CPH của DN vẫn nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận án này.

– Về không gian: Trong khuôn khổ luận án này, NCS chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh có tác động tiêu cực đến tiến trình CPH DNNN ở tỉnh Thanh Hóa.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp luận
Luận án sử dụng cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là phương pháp luận được sử dụng xuyên suốt trong Luận án để nhận diện đúng bản chất của tiến trình CPH DNNN nói chung trong điều kiện các nền kinh tế thị trường cũng như những biểu hiện đặc thù của nó trong thực tiễn các nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam. Với cách tiếp cận biện chứng, Luận án xem xét các vấn đề KT-XH .

4.2. Phương pháp cụ thể

Trong luận án, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau được chú trọng:
– Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Đây là phương pháp đặc thù trong nghiên cứu kinh tế chính trị. Phương pháp này được sử dụng nhằm tạm gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những vấn đề cá biệt.

– Phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử được sử dụng trong luận án. Đó là cơ sở để tác giả luận án phân tích, lý giải đối tượng nghiên cứu và tìm kiếm các đề xuất giải pháp.
– Phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp phân tích – tổng hợp được sử dụng trong. Chẳng hạn việc phân tích cho phép tác giả luận án khảo cứu.

5. Những đóng góp khoa học của luận án

– Bổ sung và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về các vấn đề kinh tế-xã hội. Các DNNN trong nền kinh tế thị trường; trình độ phát triển của các thể chế thị trường là các yếu tố then chốt.
– Chỉ ra và phân tích những vấn đề kinh tế – xã hội bộc lộ cụ thể trong quá trình CPH DNNN tại tỉnh Thanh Hóa y.
– Đưa ra và luận giải một số quan điểm và giải pháp nhằm xử lý có hiệu quả các tác động của những vấn đề kinh tế – xã hội.

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận án được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2: Các vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 3: Tiến trình cổ phần hóa và những vấn đề kinh tế – xã hội đạt ra từ quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thanh Hóa
Chương 4: Quan điểm và giải pháp giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thanh Hóa

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1. Những công trình đã công bố liên quan đến nội dung luận án
Cổ phần hóa DNNN là một chủ đề lớn được nhiều học giả và các nhà hoạch định chính sách quan tâm. Vì vậy, xung quanh vấn đề này đã có khá nhiều công trình khoa học được công bố. Nhóm 1, gồm các công trình nghiên cứu những vấn đề chung về CPH DNNN; Nhóm 2, gồm những công trình nghiên cứu về các vấn đề kinh tế-xã hội. Nhóm 3, gồm những bài viết về tiến trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về CPH DNNN nói chung

Những vấn đề lý luận chung về DNNN và CPH DNNN được khá nhiều người, cả trong nước và ngoài nước, quan tâm nghiên cứu. Tại Việt Nam, ngoài các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành như Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. Các Viện nghiên cứu của Bộ, Ngành- là cơ quan quản lý trực tiếp doanh nghiệp nhà nước. Trong số hàng trăm công trình đã xuất bản mà NCS tiếp cận được, nhìn chung đều hướng tới một mục đích chung là tìm ra con đường đưa DNNN vào quĩ đạo vận động của kinh tế thị trường, làm cho DNNN thích ứng được với cơ chế mới.

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *