Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn thông

công tác thẩm định dự án đầu tư

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn thông

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn thông

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
—————————

LUẬN VĂN THẠCSỸ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm định dự án đầu tư.

1.1 Dự án đầu tư 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Phân loại 6
1.1.3.Đặc điểm dự án đầu tư 10
1.2 Thẩm định dự án đầu tư 12
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư 23
1.3.2. Môi trường Kinh tế xã hội 24
1.3.3. Tổ chức công tác thẩm định 24
1.3.4. Nhận thức và trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định dự án đầu tư 25
1.3.5. Trang thiết bị, công nghệ 26
1.3.6. Cách thức thu thập và xử lý thông tin 26
1.3.7. Quy trình và nội dung thẩm định 27
1.3.8. Phương pháp và chỉ tiêu thẩm định 27

Chương 2: Tình hình công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn Thông (Công ty Vinaphone).

2.1 Giới thiệu về Công ty dịch vụ Viễn thông 29
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 29
2.2 Công tác Thẩm định dự án đầu tư giai đoạn năm 2007 đến nay tại Công ty Vinaphone 40
2.2.1. Kết quả những dự án đầu tư tại Công ty từ năm 2007 đến nay 40
2.2.2. Tổ chức  thẩm định dự án đầu tư 41
2.2.3.Đánh giá thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Vinaphone 73

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Vinaphone

3.1 Định hướng phát triển của Công ty Vinaphone 78
3.1.1 .Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty 78
3.1.2 .Định hướng đầu tư 79
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng  thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Vinaphone…………………………..80

3.2.1.Giải pháp hoàn thiện về quy trình, nội dung và phương pháp 80
3.2.2.Giải pháp hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin 87
3.3 Một số kiến nghị 93
3.3.1 .Đối với Chính phủ 93
3.3.2 .Đối với Bộ Thông tin và truyền thông 94
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa
CNTT Công nghệ thông tin
CSHT Cơ sở hạ tầng
Bộ TT & TT Bộ Thông tin và truyền thông
LNST Lợi nhuận sau thuế
NXB Nhà xuất bản
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
VNP Vinaphone
VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

DANH MỤC HÌNH

STT Số hiệu hình Tên Hình Trang
1 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức của Công ty Vinaphone năm 2009 33

DANH MỤC BẢNG

STT Số hiệu Tên Bảng Trang
1 Bảng 2.2 Số liệu về phát triển thuê bao trong giai đoạn
2007-2010 37
2 Bảng 2.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 37
3 Bảng 2.4 So sánh giá nâng cấp, mở rộng hệ thống PPS-IN
mạng Vinaphone 69
4 Bảng 2.5 Bảng tính thời gian hoàn vốn 70

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Doanh nghiệp Viễn thông có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đã làm cho môi trường hoạt động của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Viễn thông nói riêng thay đổi. Trong môi trường kinh doanh mới, các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động trong hoạt động kinh doanh, nhưng đồng thời phải đứng trước một thử thách lớn là tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mình. Muốn vậy, yêu cầu doanh nghiệp phải điều hành tốt mọi hoạt động kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu phương án hoạt động kinh doanh.

2. Tình hình nghiên cứu

Mặc dù hiện nay, các qui định của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư ít đề cập đến nhóm công trình xây dựng thuộc ngành Công nghệ thông tin, Bưu chính – Viễn thông và Phát thanh truyền hình, coi nhóm công trình xây dựng này thuộc chuyên ngành, tức là không có cơ quan nào chịu trách nhiệm thẩm định các công trình thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của ngành Bưu chính – Viễn thông. có khá nhiều bất cập và lãng phí trong công tác này nhưng nó chưa được nhìn nhận, phân tích một cách thấu đáo, khoa học. Về mặt lý luận, điển hình có một số ấn phẩm nghiên cứu có giá trị về thẩm định dự án đầu tư như: cuốn sách Kinh tế đầu tư của đồng tác giả TS. Nguyễn Bạch Nguyệt.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu tư vào phân tích đánh giá tình hình  thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn thông, từ đó rút ra nhận xét những kết quả đạt được, những tồn tại. Đồng thời đưa ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, nhằm hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư tại Công ty.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hẩm định Dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn thông.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các dự án đầu tư của Công ty Dịch vụ Viễn thông lấy thực tiễn từ 2007 đến 2010 làm cơ sở minh chứng.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, để tiếp cận thích ứng với các nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu kinh tế đặc trưng khác như phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp mô hình hóa, sơ đồ hóa… qua đó đưa ra các nhận xét, kết luận.

6. Những đóng góp mới của luận văn

– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư nói chung, đưa ra những đặc điểm riêng của dự án đầu tư thuộc lĩnh vực Viễn thông.
– Sử dụng phương pháp thích hợp phân tích đánh giá thực tiễn thẩm định dự án đầu tư tại Công ty dịch vụ Viễn thông. Từ đó rút ra những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân.
– Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại, giải quyết vướng mắc, nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Công ty dịch vụ Viễn thông.

7. Bố cục của luận văn

Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm định dự án đầu tư.

Chương 2: Tình hình công tác thẩm định dự án đầu tư tại Công ty Dịch vụ Viễn Thông (Công ty Vinaphone).
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác thẩmđịnh dự án đầu tư tại Công ty Vinaphone.

Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm định dự án đầu tư.

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.1.Khái niệm
Đứng trên các phương diện nhìn nhận khác nhau về dự án đầu tư thì những quan niệm về dự án đầu tư cũng khác nhau[1]. Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ quan trọng để đánh giá và đưa ra những điều chỉnh kịp thời những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án và là cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư. Còn đứng trên phương diện kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ.

công tác thẩm định dự án đầu tư

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *