ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———-o0o———
CÔNG TÁC CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT CHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.2. Cơ sở lý luận về hàng nhập lậu và công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu 6
1.2.1. Khái niệm hàng nhập lậu 6
1.2.2. Đặc điểm, hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu 7
1.2.3. Tác hại của hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu 9
1.2.4. Tầm quan trọng của công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu 13
1.2.5. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và chính sách, pháp luật về đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu 14
1.3. Cơ sở thực tiễn về công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu 16
1.3.1. Một số bài học kinh nghiệm trong công tác chống kinh doanh hàng
nhập lậu ở nước ta 16
1.3.2. Kinh nghiệm đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu ở Chi cục
Quản lý thị trường ở một số địa phương 17
1.3.3. Rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Giang 25
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Phương pháp luận 28
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 28
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 30
Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH HÀ GIANG 32
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.1.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hà Giang 32
3.1.2. Khái quát chung về Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang 36
3.2. Thực trạng công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2013 52
3.2.1. Quan điểm, chủ trương của Chi cục QLTT tỉnh Hà Giang trong công
tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu 52
3.2.2. Công tác tuyên truyền 53
3.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chống kinh doanh hàng nhập lậu 55
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm 56
3.2.5. Công tác trang bị cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu phục vụ công tác chống hàng nhập lậu 59
3.3. Đánh giá công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang 61
3.3.1. Những thuận lợi và những mặt đã đạt được 61
3.3.2. Những khó khăn, tồn tại 62
Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU 67 CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH HÀ GIANG 67
4.1. Xu hướng kinh doanh hàng nhập lậu 67
4.2. Quan điểm và phương hướng, nhiệm vụ của công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu trong những năm tới 68
4.2.1. Quan điểm 68
4.2.2. Phương hướng, nhiệm vụ 68
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang 70
4.3.2. Một số giải pháp cụ thể đối với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang 72 4.4. Đề xuất, kiến nghị 73
4.4.1. Đối với Chính phủ, các Bộ ngành trung ương 73
4.4.2. Đối với UBND tỉnh Hà Giang 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Stt Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 ĐKKD Đăng ký kinh doanh
2 GTVT Giao thông vận tải
3 NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4 QLTT Quản lý thị trường
5 UBND Ủy ban nhân dân
6 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
DANH MUC̣ BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động theo giới tính – trình độ – độ tuổi 45
Bảng 3.2. Biên chế số lượng công chức QLTT tại các đơn vị 48
Bảng 3.3. Kết quả xử lý vi phạm về hàng nhập lậu theo đơn vị giai đoạn 2011 – 2013 57
DANH MUC̣ Hàng lậu là hàng gì
BIỂU ĐỒ , SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ
Biều đồ 3.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013 48
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Chi cục Quản lý thị trường 38
Sơ đồ 3.2: Sơ bộ quy trình kiểm tra, xử lý hàng nhập lậu của lực lượng Quản lý thị trường 57
MỞ ĐẦU Hàng lậu là hàng gì
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chống kinh doanh hàng nhập lậu luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tệ nạn kinh doanh hàng hóa nhập lậu ở nước ta trong những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp và đang là một trong những trở ngại lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, lợi dụng chính sách mở cửa hội nhập về kinh tế và sự bất cấp trong cơ chế, chính sách pháp luật, các hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu có chiều hướng gia tăng và ngày càng diễn biến phức tạp, tinh vi khó kiểm soát. Hàng nhập lậu có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội với mẫu mã đa dạng, phong phú và công nghệ, kỹ thuật sản xuất ngày càng tinh vi hiện đại. Hàng nhập lậu đã và đang là nguy cơ gây thiệt hại lớn đối với nền sản xuất, tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp và lợi ích người tiêu dùng, tác động tiêu cực đến mọi mặt.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Đánh giá được tổng quan về hàng nhập lậu, nêu ra tác hại của hàng nhập lậu và các nguyên nhân của hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu ở nước ta hiện nay.
Phân tích làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu trong giai đoạn 2011 – 2013. Những tác động đến kết quả đã làm được của công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu, khó khăn, tồn tại và hạn chế trong công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang.
Đề xuất kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu trong thời gian tới tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang.
2.3. Mục tiêu riêng
Phân tích tình hình thực trạng của công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang và có thể mở rộng áp dụng cho các tỉnh bạn hoặc cả nước.
Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu, góp phần vào việc ổn định thị trường, thúc đẩy sự phát triển thương mại, kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2011-2013.
4. Phạm vi nghiên cứu Hàng lậu là hàng gì
4.2. Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang.
4.3. Phạm vi về thời gian
Số liệu nghiên cứu về kết quả công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý về hành vi kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 – 2013.
5. Những đóng góp của đề tài
Đề tài nêu bật tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, làm vai trò trách nhiệm, tầm quan trọng của lực lượng Quản lý thị trường đối với công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu trong gia đoạn hiện nay
Đề tài đưa ra được các giải pháp mới cho công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn tỉnh Hà Giang và có thể mở rộng ra các tỉnh bạn hoặc phạm vi cả nước.
6. Kết cấu của đề tài Hàng lậu là hàng gì
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn này bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và khái quát chung cơ sở lý luận thực tiễn về công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT CHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hàng lậu là hàng gì
ng lậu là hàng gì:
– Luận văn thạc sĩ“Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giảm sát chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu của Chi cục Quản lý thị trường Tthành phố Hồ Chí Minh” của Phan Nguyễn Minh Mẫn (2006) đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm tra, giám sát trong công tác đấu tranh chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu của lực lượng quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh.
– Đề tài: “Hiện trạng và giải pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay” của Nguyễn Thế Hiếu đã đánh giá thực trạng tình hình gian lận thương mại phản ánh thuận lợi, khó khăn, thành tựu hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua.
– Đề tài: “Hải quan Hà Nội với công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại” khai thác trên internet (http://luanvan.net.vn/) – chưa rõ tác giả đã đánh giá thực trạng buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
- Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây: