ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——–o0o———
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TIÊN SƠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN ANH THU
Hà Nội – 2012
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4
1.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 4
1.2. Nội dung của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh. 7
1.2.1. Phân tích tình hình môi truờng kinh doanh của doanh nghiệp. . 7
1.2.2. Phân tích các nguồn lực bên trong và bên ngoài 14
1.2.3. Phân tích các chính sách của doanh nghiệpError! Bookmark not defined.5
1.3. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược 23
1.4. Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lược 24
1.5. Các loại hình chiến lược kinh doanh 25
1.5.1. Các chiến lược kinh doanh tổng quát. 25
1.5.2. Các chiến lược kinh doanh bộ phận 27
Chương 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TIÊN SƠN. 30
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN VIGLACERA TIÊN SƠN. 30
2.2. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty. 34
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô. 34
2.2.2. Phân tích môi trường ngành 38
2.2.3. Phân tích môi trường vi mô 40
2.2.4. Phân tích môi trường nội bộ công ty. 43
2.3 Đánh giá quá trình thực hiện chiến lược của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn 59
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP VIGLACERA TIÊN SƠN. 61
3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược 61
3.1.1 Mục tiêu dài hạn 61
3.1.2 Mục tiêu trước mắt 62
3.2 Những giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 62
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
DANH MỤC CÁC BIỂU
Stt Nội dung các bảng Tran g
1 Bảng 2.1 Một số dự án lớn điển hình mà công ty đã cung cấp sản phẩm. 47
2 Bảng 2.2 Danh mục về biến động tài sản của công ty trong 3 năm (2009-2011) 48
3 Bảng 2.3 Danh mục sử dụng nguồn vốn của công ty trong 3 năm (2009-2011) 50
4 Bảng 2.4 Số lượng lao động của toàn công ty tính đến đầu năm 2012. 51
5 Bảng 2.5 Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 2009 – 2011 55
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Trong khung cảnh toàn cầu hoá thị trường, sự phát triển của công nghệ không ngừng biến đổi. Việc hoạch định chiến lược kinh doanh phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống thông tin để làm căn cứ hoạch định hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn, tập trung nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính sao cho có hiệu quả nhất, ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi. Hơn thế nữa để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
2. Tình hình nghiên cứu.
Hiện nay, hoạch định chiến lược là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi công ty. Từ năm 2010 đến năm 2014 của tác giả Trần Thị Bích Nhung năm 2010,… Tuy nhiên, việc chọn đề tài hoạch định riêng với Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn thì chưa có đề tài nghiên cứu luận tốt nghiệp. Do vậy tác giả đã quyết định chọn nghiến cứu đề tài này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh.
– Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Ðề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với những kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích nhằm phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược kinh doanh của Công ty.
5. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích mặt ưu điểm và nhược điểm của Công ty, những khó khăn và thuận lợi từ những nhân tố bên trong và bên ngoài đem lại. Bằng phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp để đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại trong đường lối chiến lược phát triển của Công ty.
Đánh giá sơ bộ và đưa ra những đường lối sách lược định hướng các bước phát triển trong tương lai cho Công ty.
6. Kết cấu của bài luận văn.
Chương 1: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh.
Chương 2: Phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn.
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn.
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
1.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh.
Xét trên góc độ lịch sử thì thuật ngữ chiến lược đã có từ rất lâu bắt nguồn từ những trận chiến tranh lớn diễn ra cách đây hàng ngàn năm. Đánh mạnh vào những chỗ yếu nhất của quân địch nhằm giành thắng lợi trên chiến trường. Để trả lời câu hỏi này trước hết cần phải hiểu chiến lược kinh doanh là gì?
Theo định nghĩa ở nguồn trang web http://www.vnecon.vn: Chiến lược kinh doanh là quá trình phối hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực trong thị trường xác định, nhằm khai thác cơ hội kinh doanh tạo ra lợi thế cạnh tranh để tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cho doanh nghiệp.
Mặt khác, Chiến lược kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh doanh hướng mục tiêu để các nguông lực của doanh nghiệp đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
Như vậy theo định nghĩa này thì:
– Điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh có liên quan tới mục tiêu của Doanh nghiệp. Đó chính là điều mà các nhà quản trị thực sự quan tâm. Có điều những chiến lược kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp. Những hành động hướng mục tiêu cụ thể, tức là làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Điểm thứ hai là chiến lược kinh doanh không phải là những hành động ring lẻ đơn giản.
– Điểm thứ ba là chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng được điểm mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơ và thách thức từ môi trường, ĐIểm đó sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm được những ưu thế cạnh tranh và khai thác được những cơ hội nhằm đưa doanh nghiệp chiếm được vị thế chắc chắn trên thị trường.
1.1.2. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh.
+ Chiến lược kinh doanh có tính định hướng trong một thời gian dài.
+ Chiến lược kinh doanh có tính linh hoạt, mềm dẻo.
+ Chiến lược kinh doanh là một quá trình liên tục từ khâu xây đựng đến khâu thực hiện, kiểm tra giám sát
+ Mọi quyết định chiến lược quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện , đánh giá và điều chỉnh chiến lược đều được tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, sự bí mật thông tin trong cạnh tranh.
1.2. Nội dung của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh.
1.2.1. Phân tích tình hình môi truờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống sẽ tiếp nhận những yếu tố đầu vào và qua quá trình xử lý sẽ cho sản sinh các yếu tố đầu ra. Như vậy doanh nghiệp và môi trường có sự tương tác hữu cơ tác động qua lại. Đó mới chỉ là cách hiểu đơn giản về vai trò của môi trường đối với doanh nghiệp. Nếu hiểu rõ nắm bắt chắc chắn những đặc tính và những biến đổi của môi trường kinh doanh. Thì Trong nền kinh tế phát triển đa dạng và phức tạp thì sự nắm bắt môi trường. Đồng thời không chỉ có một doanh nghiệp tham gia khai thác những tiềm năng từ môi trường mà còn rất nhiều doanh nghiệp. Chính điều đó tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau về các nguồn lực từ môi trường.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com