Hoàn thiện hoạt động Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

kiểm toán nội bộ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

 

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRỊNH THỊ HOA MAI

 

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN  VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1.1. Những vấn đề cơ bản về Kiểm toán 5
1.1.1. Khái niệm về kiểm toán 5
1.1.2. Chức năng của kiểm toán 7
1.1.3. Phân loại kiểm toán 9
1.2. Kiểm toán  Ngân hàng Trung ương 16
1.2.1. Khái niệm 16
1.2.2. Vai trò của kiểm toán nNHTW 17
1.2.3. Nguyên tắc hoạt động 19
1.2.4. Quy trình kiểm toán NHTW 20
1.2.5. Nội dung kiểm toán  NHTW 25
1.3. Kiểm toán Ngân hàng Trung ương một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam 28
1.3.1. Kiểm toán nội bộ NHTW một số nước 28
1.3.2. Một số kinh nghiệm đối với Việt Nam 35

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ  NƯỚC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 38
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản 40
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán NHNN Việt Nam 42
2.2.1 Quá trình phát triển hoạt động Kiểm toán NHNN Việt 42
Nam
2.2.2. Nội dung kiểm toán NHNN Việt Nam thời gian qua 56
2.3. Đánh giá chung 68

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

3.1. Định hướng hoàn thiện hoạt động kiểm toán của Ngân 79
hàng Nhà nước Việt Nam
3.1.1. Nâng cao nhận thức về kiểm toán nội bộ NHTW 79
3.1.2. Xây dựng môi trường kiểm soát lành mạnh, bộ máy kiểm toán  nội bộ có hiệu quả
3.1.3. Kiểm toán của NHTW phải toàn diện và có trọng điểm 80
3.1.4. Nghiên cứu và vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm kiểm toán nội  bộ của NHTW các nước
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.3. Một số kiến nghị 94
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội 94
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

 

Sơ đồ 3.1 Mô hình đánh giá rủi ro do Vụ Kiểm toán nội bộ sử dụng khi lập kế hoạch kiểm toán 85
Biểu 2.1 Kết quả thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính từ năm 2003 đến quý II/2008 56
Biểu 2.2 Số lượng các đơn vị áp dụng sai tỷ lệ trích khấu hao từ năm 2003 đến quý II/2008 57
Biều 2.3 Số lượng các đơn vị mua sắm tài sản sai quy trình từ năm 2003 đến quý II/2008 58
Biểu 2.4 Kết quả thực hiện kiểm toán xây dựng cơ bản từ năm 2003 đến quý II/2008 59
Biểu 2.5 Kết quả thực hiện kiểm toán tuân thủ và hoạt động từ năm 2003 đến quý II/2008 61
Biểu 2.6 Kết quả thực hiện kiểm toán tin học từ năm 2003 đến quý II/2008 63
Biểu 2.7 Kết quả thực hiện kiểm toán kho quỹ từ năm 2003 đến quý II/2008 66

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong gần 20 năm đổi mới, từ khi chuyển đổi cơ chế hoạt động từ 1 cấp sang 2 cấp. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ góp phần đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Nó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đưa kinh tế Việt Nam. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mang tính đặc thù, vừa thực hiện chức năng quản lý. Để đảm bảo cho hoạt động của NHNN đúng định hướng, an toàn và hiệu quả. Qua hơn 17 năm hoạt động, công tác kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu về kiểm toán, kiểm soát nội bộ Ngân hàng Trung ương. Công tác kiểm toán cũng như cho hoạt động kiểm soát, kiểm toán  của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. iải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,năm 2004; Giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm soát nội bộ trong các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, năm 2006. Các đề tài này đã phản ánh được một phần thực trạng của hoạt động kiểm toán.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của luận văn là phân tích thực trạng của hoạt động kiểm toán NHNN Việt Nam trong những năm qua. Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán NHNN. Để thực hiện mục tiêu trên, tác giả luận văn đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
– Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về kiểm toán, kiểm toán nội bộ NHTW. Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động KTNB của NHTW các nước.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán nội bộ của NHTW
– Phạm vi:
+ Không gian: Hoạt động KTNB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực tiễn hoạt động KTNB ở NHTW một số nước
+ Thời gian: từ năm 2003 đến nay.

5. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và đánh giá;

– Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ…

6. Dự kiến những đóng góp của luận văn

– Làm rõ vai trò kiểm toán nội bộ – một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị điều hành hoạt động của NHNN Việt Nam – bảo đảm cho mọi chủ trương chính sách, chế độ của Nhà nước và của Ngành được triển khai thực hiện đầy đủ, an toàn và hiệu quả trong điều kiện hội nhập kinh tế nói chung, hội nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng.
– Đề xuất các giải pháp đổi mới và tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ của NHNN Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

7. Bố cục của luận văn

Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung cơ bản của luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương.
Chương 2: Hoạt động Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong những năm qua.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn tới.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1.1. Những vấn đề cơ bản về kiểm toán

1.1.1. Khái niệm về kiểm toán
Kiểm toán có gốc từ Latinh “Audit”, nguyên bản Auditing gắn liền với nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại. Từ “Audit” có nguồn gốc từ động từ Latinh “Audire” nghĩa là “nghe”. Hình ảnh ban đầu của kiểm toán cổ điển là việc kiểm tra được thực hiện bằng cách người soạn thảo. Kiểm toán dần hình thành và gắn liền với quá trình phát triển của kế toán.
Ở nước ta, thuật ngữ kiểm toán thực sự mới xuất hiện và được sử dụng từ hơn chục năm cuối thế kỷ XX. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm kiểm toán. Theo quan điểm thứ nhất, kiểm toán được hiểu theo đúng thời cuộc của nó. Theo quan niệm này thì Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính.

Kiểm toán nội bộ

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *