Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ
GS. TS. Nguyễn Văn Đính
Hà nội – 2006
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đang phát triển coi Du lịch là ngành kinh tế trọng yếu, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, tạo nhiều việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Du lịch toàn cầu có nhiều biến chuyển nhanh chóng do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin-viễn thông, khách du lịch có nhiều kinh nghiệm và nhu cầu đa dạng hơn, toàn cầu hoá kinh tế và giới hạn môi trường đối với tăng trưởng. Các hãng lữ hành và truyền thông ngày càng tăng ảnh hưởng trên thị trường.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Cho đến nay, ở Việt Nam, có rất ít công trình khoa học nghiên cứu, phân tích và đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam. Trong dự án VIE/89-003 về Kế hoạch chỉ đạo phát triển du lịch Việt Nam. UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch phối hợp xây dựng (năm 1991). Du lịch Việt Nam nhưng đã lạc hậu so với sự phát triển du lịch hiện nay. Tuy nhiên, qua báo cáo tại hội thảo về đề tài này tháng 6/2006 vừa qua tại Hà Nội cho thấy. Trong Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 chưa có phần nào đề cập tới nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là khái quát hoá những vấn đề lý luận về cạnh tranh; Nghiên cứu kinh nghiệm một số nước để rút ra bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch. Trên nền tảng lý luận và thực tiễn đó, luận văn phân tích, đánh giá tổng thể thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch. Rút ra mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của ngành Du lịch hiện nay. Phát triển du lịch quốc tế, làm cơ sở đề xuất các giải pháp cơ bản và đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh .
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
Như đã xác định trong tên đề tài, đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
2. Phạm vi nghiên cứu:
– Luận văn sử dụng kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh ngành Du lịch toàn cầu của Hội đồng Du lịch Việt Nam; Chỉ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của 3 nước là Thái Lan, Malaysia và Tây Ban Nha;
2.2. Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian được nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam là từ 1993 đến nay, chủ yếu từ năm 2000 đến nay. Thời gian để thực hiện các giải pháp là giai đoạn 2006-2010 và một số giải pháp có thể kéo dài thêm sang một vài năm tiếp theo, phù hợp với Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và định hướng tới năm 2020.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa trên phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
1. Phương pháp lịch sử và lô gic;
2. Phương pháp phân tích và tổng hợp;
3. Phương pháp thống kê;
4. Phương pháp so sánh.
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
– Khái quát, hệ thống hoá một số cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch. Từ nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch. Có thể vận dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam; Đánh giá một cách toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam. Du lịch Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đồng bộ. Khách du lịch quốc tế của ngành Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Người viết hy vọng sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách về du lịch có được tài liệu tham khảo. Góp phần thúc đẩy ngành Du lịch Việt Nam phát triển và hội nhập nhanh vào ngành Du lịch toàn cầu.
VII. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị và kết luận, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch;
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch
1.1. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1.1. Một số quan niệm và quan điểm cơ bản về cạnh tranh:
Trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hoá và sự phát triển của kinh tế thị trường. Hoạt động cạnh tranh gắn liền với tác động của các quy luật thị trường. Cùng với quá trình hình thành và biến động của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau của mỗi trường phái kinh tế nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Theo Adam Smith, cạnh tranh có thể phối hợp các hoạt động kinh tế một cách nhịp nhàng và có lợi cho xã hội.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Muchas gracias. ?Como puedo iniciar sesion?
Muchas gracias. ?Como puedo iniciar sesion?