VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM
Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ 1
1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 11
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 18
1.3. Các kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu 22
Chương 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 26
2.1. Tổng quan về mua sắm trực tuyến 26
2.2. Sự khác nhau giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống 27
2.3. Lợi ích của mua sắm trực tuyến 29
2.4. Nhận dạng người mua trên Internet 30
2.5. Nhận dạng sản phẩm mua sắm trực tuyến….
2.6. Quy trình mua sắm trực tuyến 34
2.7. Tổng quan lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 37
2.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến 48
2.9. Phát triển mô hình nghiên cứu 48
2.10. Điều chỉnh mô hình nghiên trong bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam 55
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60
3.1. Phương pháp nghiên cứu 60
3.2. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 63
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 90
4.1. Tổng quan về hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam 90
4.2. Kết quả mô tả về hành vi mua sắm trực tuyến 95
4.3. Kết quả kiểm định các tiêu chí cụ thể cho từng biến số 102
4.4. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 109
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của chúng 122
Chương 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN 131
5.1. Một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến 131
5.2. Một số hàm ý đối với người tiêu dùng 142
5.3. Một số kiến nghị 143
5.4. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 146
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ..151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Sự khác nhau giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống 28
Bảng 2.2. Lợi ích của mua sắm trực tuyến……………Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Nhóm các khách hàng trực tuyến 33
Bảng 3.1. Các tiêu chí cụ thể thể hiện Quyết định mua sắm 70
Bảng 3.2. Các tiêu chí cụ thể thể hiện Hành vi tìm kiếm thông tin trực tuyến 70
Bảng 3.3. Các tiêu chí cụ thể thể hiện Cảm nhận về tính hữu ích 71
Bảng 3.4. Các tiêu chí cụ thể thể hiện Cảm nhận về tính dễ sử dụng 71
Bảng 3.5. Các tiêu chí cụ thể thể hiện Nhận thức rủi ro 72
Bảng 3.6. Các tiêu chí cụ thể thể hiện sự so sánh tính sẵn có thông tin giữa 73
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.3. Mô hình chấp nhận thương mại điện tử 14
Hình 2.1. Quy trình bán lẻ trực tuyến 35
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi 37
MỞ ĐẦU
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử (TMĐT) đã phát triển rất nhanh chóng trên thế giới và Việt Nam. Theo báo cáo về chỉ số TMĐT Việt Nam (VETICA, 2018). Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ và là một trong những lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng TMĐT lớn nhất với tỷ lệ là 35%. Mô hình bán lẻ trực tuyến mở rộng và phát triển không chỉ đơn thuần ở việc các doanh nghiệp bán lẻ xây dựng website cho phép khách hàng “đi chợ” trực tuyến, mà còn ở việc hàng loạt các chuyên trang TMĐT . Các website này liên tục có những màn mời chào ấn tượng, giảm giá thường xuyên theo ngày. Không chỉ dừng lại ở đó, số lượng người tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh để mua hàng trực tuyến đang có xu hướng gia tăng, Người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn qua các kênh mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo,…
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Trên cơ sở khái quát, bổ sung một số vấn đề lý luận về hành vi mua sắm trực tuyến, tác giả làm rõ khung phân tích của luận án, sử dụng khung phân tích để mô tả hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam.
– Kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất với dữ liệu thu thập thực tế từ mẫu nghiên cứu;
– Đo lường mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến, từ đó đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến;
– Đề xuất các hàm ý đối với các nhà kinh doanh bán lẻ trực tuyến.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung nghiên cứu:
+ Luận án tập trung nghiên cứu dựa trên mô hình bán hàng trực tuyến giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C), cụ thể là nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Việt Nam thông qua quá trình ra quyết định mua sắm trực tuyến tại Việt Nam.
+ Luận án vận dụng mô hình lý thuyết về hình hành vi mua sắm trực tuyến ở Việt Nam
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng và kết hợp một hệ thống các phương pháp phổ biến như phương pháp phân tích, tổng hợp, các phương pháp kỹ thuật như thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá, và phỏng vấn, điều tra xã hội học… tất cả nhằm tạo ra những công cụ hữu ích để thu thập được tốt nhất nguồn thông tin phục vụ cho luận án. Qua việc tổng thuật và đánh giá những tài liệu công bố nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến, tác giả điểm lại và đưa ra những xu hướng lý thuyết và thực tiễn cơ bản lấy làm cơ sở bàn luận cho luận án.
5. Đóng góp mới về lý luận và ý nghĩa khoa học của luận án
Nghiên cứu đóng góp một số các phát hiện mới về hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam. Việc áp dụng các lý thuyết về hành vi vào các giai đoạn của quy trình ra quyết định mua sắm trực tuyến mở ra một mô hình nghiên cứu mới khai thác được mối quan hệ tiếp nối giữa hành vi tìm kiếm thông tin trực tuyến và hành vi mua sắm trực tuyến.
Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu bổ sung vào hệ thống các tiêu chí cụ thể cho từng biến số trong mô hình là cảm nhận về tính hữu ích, cảm nhận về tính dễ sử dụng, hành vi tìm kiếm thông tin trực tuyến, nhận thức rủi ro, tính sẵn có của thông tin, sự nỗ lực mua hàng, sự nỗ lực tìm kiếm, sự thuận tiện mua hàng, chất lượng dịch vụ và quyết định mua sắm trực tuyến tại thị trường Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, và Phụ lục, nội dung của luận án được trình bày trong 5 chương:
– Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu
– Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
– Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
– Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
– Chương 5: Hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trực tuyến
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN
Trung Quốc là một cường quốc có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cùng dân số đông nhất thế giới. Với những đặc điểm thuận lợi vốn có của mình, quốc gia này đã, đang và sẽ tạo ra nhiều cơ hội tốt cho hoạt động kinh doanh. Trung Quốc đã diễn ra rất sôi nổi và phát triển với một tốc độ phi thường. Các trang web hàng đầu như Alibaba.com, Taobao.com, Ebay.com.cn, Paipai.com, Dangdang.com và Joyo.com không còn xa lạ gì với người tiêu dùng trực tuyến tại Trung Quốc. Tuy nhiên, để đạt được kết quả cao trong lĩnh vực bán hàng trực tuyến, điều quan trọng là phải hiểu được những gì ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng trực tuyến Trung Quốc. Bài nghiên cứu của Rong Li et al. (2007) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến. Trong đó, nhân tố sự tin tưởng được chứng minh là yếu tố quan trọng có tác động đến ý định mua và dẫn đến
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com.