Đề xuất giải pháp phát triển nhãn hiệu tập thể trên địa bàn tỉnh Cà Mau

nhãn hiệu tập thể

 

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1
2. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu 3
2.1. Giả thuyết nghiên cứu 3
3. Tình hình nghiên cứu 4
4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4.1. Mục đích 5
4.2. Đối tượng nghiên cứu 6
4.3. Phạm vi nghiên cứu 6

Chương 1: Cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về nhãn hiệu và Nhãn hiệu tập thể

1.1. Khái niệm và phân biệt các loại nhãn hiệu 8
1.1.1. Khái niệm về nhãn hiệu 8
1.1.3. Đặc điểm của nhãn hiệu 12
1.1.4. Chức năng của nhãn hiệu 14
1.2. Quy định pháp luật về nhãn hiệu 15
1.2.1. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu 16
1.3. Nhãn hiệu tập thể 18
1.3.1. Vai trò của NHTT trong bối cảnh hiện nay 18
Tiểu kết luận Chương 1 28

Chương 2: Thực trạng về phát triển Nhãn hiệu tập thể trên địa bàn Cà Mau 29

2.1. Thực trạng về bảo hộ và bảo vệ NHTT ở Cà Mau thời gian qua 29
2.1.1. Việc xây dựng và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và NHTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua 29
2.1.2. Thực thi pháp luật (bảo vệ) về SHCN đối với nhãn hiệu và NHTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua 38
2.2. Đánh giá thực trạng về các hoạt động liên quan đến NHTT ở Cà Mau thời gian qua 50
2.2.1. Việc tổ chức thực hiện các quy định pháp luật liên quan đến NHTT 50
2.2.2. Về công tác quản lý nhà nước và chỉ đạo của địa phương trong hỗ trợ phát triển NHTT 53
2.2.3. Về tổ chức quản lý NHTT 54
2.2.4. Các tổ chức, cá nhân được cấp quyền sử dụng NHTT 55

Chương 3: Giải pháp phát triển nhãn hiệu tập thể trên địa bàn tỉnh Cà Mau

3.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về NHTT 58
3.1.1. Kiến nghị xây dựng bổ sung hoặc sửa đổi những quy định của pháp luật hướng dẫn về nhãn hiệu 58
3.1.2. Kiến nghị xây dựng bổ sung hoặc sửa đổi những quy định của pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính về nhãn hiệu 59
3.2. Giải pháp liên quan đến quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về NHTT 59
3.2.3. Tăng cường công tác thực thi pháp luật về nhãn hiệu và NHTT 62
3.2.4. Hỗ trợ thúc đẩy phát triển NHTT 63
3.3. Các giải pháp khác trong hỗ trợ phát triển NHTT 64
3.3.1. Đào tạo nguồn lực trong quản lý SHTT 64
3.3.2. Giải pháp đối với các chủ thể quản lý NHTT 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i

Danh mục

Hình 1. 1: Nhãn hiệu chứng nhận trái Thanh long Bình Thuận 10
Hình 1. 2: Nhãn hiệu chứng nhận Rau 10
Hình 1. 3: Nhãn hiệu liên kết của Cơ sở Long Thành 10
Hình 1. 4: Nhãn hiệu Google 11
Hình 1. 5: Nhãn hiệu Apple 11
Hình 1. 6: NHTT mật ong U Minh Hạ 12
Hình 1. 7: NHTT tôm khô Rạch Gốc 12
Hình 2. 3: Sản phẩm giả nhãn hiệu 41
Hình 2. 4: Sản phẩm giả nhãn hiệu “JIANGMAR” 41

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Các tác phẩm văn học nghệ thuật, các phát minh sáng chế được ứng dụng rộng rãi làm thay đổi sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Công nghệ thông tin đã chuyển tải nhiều giá trị tri thức nhanh chóng và rộng khắp, hình thành một quan niệm mới về thế giới – “thế giới phẳng”. Kamil Idris – Tổng giám đốc WIPO – nhận định đây là “động lực mới tạo nên sự thịnh vượng trong xã hội. Nhìn rộng hơn, một nền kinh tế muốn phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao cần bảo đảm phải xây dựng một nền tảng vững chắc. Giúp sự lan truyền những giá trị tri thức và công nghệ hiện đại đến những vùng miền khác nhau về trình độ phát triển trên thế giới. Vai trò của tài sản trí tuệ là điều không phải bàn cãi. Tuy nhiên, hiểu biết đầy đủ về SHTT và các quy định liên quan đến việc bảo hộ quyền SHTT.

2. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu

2.1. Giả thuyết nghiên cứu
Qua phân tích trên, việc nghiên cứu tìm hiểu, phân tích việc áp dụng pháp luật về SHTT tại Việt Nam, có sự so sánh với pháp luật của một số nước, để qua đó, có sự đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này, đưa ra đề xuất, kiến nghị cho phù hợp tình hình thực tế. Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng để đưa ra các giải pháp thích hợp cho việc phát triển NHTT, qua đó các ngành, các cấp ở địa phương có thể nghiên cứu, điều chỉnh cơ chế, chính sách, ứng dụng phù hợp nhằm góp phần phát triển về kinh tế – xã hội tại Cà Mau.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu làm rõ về mặt lý luận của nhãn hiệu trong mối quan hệ với các đối tượng khác của quyền SHCN; nghiên cứu phân tích các đặc điểm, chức năng của nhãn hiệu, chỉ ra những nội dung cơ bản nhất của nhãn hiệu và NHTT. Nghiên cứu các quy định của pháp luật về quyền và bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Có sự so sánh với quy định pháp luật của một số nước để làm rõ về cơ sở lý luận và các quy định pháp luật áp dụng. Nghiên cứu thực trạng bảo hộ và bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu ở Việt Nam. Đánh giá những mặt tồn tại, hạn chế để đề xuất giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

3. Tình hình nghiên cứu

Đã có một số nghiên cứu các quy định pháp luật về việc bảo hộ của nhãn hiệu nói chung và NHTT nói riêng, đề xuất giải pháp phát triển. Các nghiên cứu chủ yếu là các đề tài nghiên cứu, bài viết trên các báo và tạp chí chuyên ngành như: “Bảo hộ NHTT, nhãn hiệu chứng nhận tại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Khoá luận tốt nghiệp Văn Thanh Phương. Người hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hải Yến – Hà Nội, 2012. Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng, nghiên cứu so sánh giữa pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam.  Bảo hộ NHTT ở Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp Bùi Văn Bằng; Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tuyết. Luận văn thạc sỹ luật học của Đàm Thị Diễm Hạnh năm 2009; PGS.TS Đoàn Năng.

4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Mục đích
Nghiên cứu các vấn đề về lý luận và cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu ở nước ta. Đánh giá thực trạng về bảo hộ và hỗ trợ phát triển nhãn hiệu ở nước ta. Pháp luật và đề xuất giải pháp phát triển NHTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

4.2. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Bên cạnh đó, luận văn cũng nghiên cứu, tìm ra những điểm còn hạn chế trong quy định của pháp luật cũng như trong thực tế thực hiện và khai thác quyền đối với nhãn hiệu và đề xuất các giải pháp phát triển NHTT của chủ sở hữu.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung chủ yếu vào cơ sở lý luận và các vấn đề thực tiễn liên quan đến nhãn hiệu và pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu là một phần trong hệ thống pháp luật về nhãn hiệu. Luận văn nghiên cứu một cách tổng thể những quy định của pháp luật hiện hành về bảo hộ nhãn hiệu, trong đó có NHTT; việc tổ chức triển khai thực hiện việc bảo hộ nhãn hiệu tại địa phương, đồng thời trên cơ sở thực tiễn quá trình khai thác NHTT của các tổ chức, cá nhân là chủ thể nhãn hiệu trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

5. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu

Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, khái quát hoá, phương pháp logic và phương pháp lịch sử trong việc phân tích và luận giải các vấn đề đặt ra. Đồng thời luận văn cũng kế thừa và sử dụng một số kết quả nghiên cứu, chuyên đề khoa học có liên quan đến bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Các phương pháp nghiên cứu nêu trên đều cần thiết cho việc đạt được mục đích nghiên cứu của Luận văn. Tuy nhiên, việc tiếp cận và nghiên cứu thực tiễn vì thiếu thông tin thực tế. Vì vậy, việc gặp gỡ, trao đổi, thảo luận với các chuyên gia am hiểu về quyền SHTT . Trong quá trình nghiên cứu của mình, tác giả đã có các chuyến đi thực tế đến Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

Rất nhiều các đề tài nghiên cứu về nhãn hiệu nói chung, nhưng luận văn là tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu nói chung, NHTT nói riêng tại Việt Nam. Luận văn có những đóng góp mới như sau:
– Làm sáng tỏ về mặt lý luận đối với bảo hộ nhãn hiệu và đặc biệt là đưa ra các khái niệm khoa học liên quan đến NHTT;
– Làm rõ các vấn đề bảo hộ nhãn hiệu, trong đó có NHTT theo pháp luật Việt Nam;
– Đánh giá thực trạng trình tự đăng ký và sử dụng NHTT tại Việt Nam;
– Chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế, đề ra những kiến nghị đối với hệ thống pháp luật về SHTT của nước ta và đề xuất các giải pháp phát triển đối với NHTT trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Nhãn hiệu tập thể

Chương 1: Cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về nhãn hiệu và Nhãn hiệu tập thể

1.1. Khái niệm và phân biệt các loại nhãn hiệu 
1.1.1. Khái niệm về nhãn hiệu
Nhãn hiệu có vai trò rất quan trọng với chức năng chính là phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp khác nhau trên thị trường. Ngày nay, nhãn hiệu còn là biểu tượng, hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp. Ngoài ra, nó còn là một tài sản có giá trị đặc biệt (tài sản vô hình). Do đó, để người tiêu dùng có thể phân biệt được thì doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ phải sử dụng nhãn hiệu của riêng mình trên hàng hóa, dịch vụ. Khái niệm nhãn hiệu được quy định trong luật SHTT của các quốc gia và các điều ước quốc tế liên quan.

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *