Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh

Phát triển du lịch

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh

MỤC LUC

LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch bền vững

1.1. Khái luận về phát triển dulịch bền vững 5
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững và du lịch bền vững 5
1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển dulịch bền vững 28
1.2.1. Phát triển dulịch không bền vững 28
1.2.2. ECOMOST: Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng châu âu 31
1.2.3. Bài học cho phát triển du ịch theo hướng bền vững ở QuảngNinh…..32

Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh

2.1. Khái quát về du lịch Quảng Ninh 36
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 36
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch 38
2.2. Tình hình phát triển du lịch ở Quảng Ninh 46
2.2.1. Công tác quản lý nhà nước về du lịch 46
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 47
2.2.3. Lực lượng lao động của ngành du lịch Quảng Ninh 49
2.2.4. Tình hình kinh doanh du lịch giai đoạn 2001 – 2010 50
2.3.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch Quảng Ninh 51

Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh

3.1. Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh 68
3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch bền vững 71
3.2.1. Mục tiêu phát triển 71
3.2.2. Định hướng phát triển 73
3.3. Giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh theo hướng bền vững 74
3.3.1. Các giải pháp phát triển bền vững về kinh tế 74
3.3.2. Các giải pháp phát triển bền vững về mặt xã hội 79
3.3.3. Nhóm các giải pháp phát triển bền vững về môi trường 82
3.3.3.1. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 82
3.3.3.2. .2. Bảo tồn giá trị Vịnh Hạ Long và các tài nguyên du lịch khác. 84
3.3.4. Tăng cường trách nhiệm của các bên tham gia du lịch 85
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG BIỂU

 

STT Bảng Tên Bảng Trang
1 Bảng 2.1 Tình hình cơ sở vật chất-kỹ thuật của du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010 50
2 Bảng 2.2 Lực lượng lao động của ngành du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010 52
3 Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh của ngành du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010 54

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BVMT Bảo vệ môi trường
2 CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
3 CSHT Cơ sở hạ tầng
4 ECOMOST Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng châu âu
5 IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
6 TNDL Tài nguyên du lịch
7 TNDLTN Tài nguyên du lịch tự nhiên
8 TNDLNV Tài nguyên du lịch nhân văn
9 UBND Ủy ban nhân dân
10 WCED Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới
11 WTO Tổ chức du lịch thế giới ( World Tourism Organization)

 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Có bước phát triển mạnh mẽ, hệ thống cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ được cải thiện, nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh được trùng tu, tôn tạo. Lượng khách trong nước và quốc tế không ngừng tăng, năm 2010 du lịch Quảng Ninh đón 5,4 triệu lượt khách, doanh thu đạt 3100 tỷ đồng. Điều đó được thể hiện qua sự ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch, sự thiếu đa dạng của sản phẩm du lịch, dẫn dến số ngày lưu trú, hệ số quay trở lại và hệ số chi tiêu của khách du lịch thấp. Không có những sản phẩm du lịch thực sự cao cấp và hấp dẫn. 

2. Tình hình nghiên cứu

Hiện nay vấn đề phát triển bền vững của ngành du lịch đang được quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu phải kể đến các công trình như  PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh, trưởng khoa du lịch, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2008). Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá tác động qua lại giữa môi trường xã hội với hoạt động du lịch nhằm góp phần phát triểndu lịch bền vững tại thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa” do GS.TS Nguyễn Văn Đính làm chủ nhiệm đề tài( năm 2005). Luận án tiến sĩ “ Du lịch bền vững ở Phong Nha – Kẻ Bàng” của Trần Tiến Dũng,Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội ( năm 2007).

3. Mục đích và nhiệm vụ

*Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn lý giải một số vấn đề về sự bền vững trong thực trạng phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh. Trên cơ sở phân tích này, luận văn đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm đưa du lịch Quảng Ninh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của luận văn này là tập trung nghiên cứu những lý luận cơ bản nhất của du lịch bền vững. Đánh giá tài nguyên du lịch của Quảng Ninh. Phân tích một số vấn đề liên quan đến phát triển bền vững của du lịch Quảng Ninh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sự phát triển của du lịch Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững. Trong đó chú trọng một số trung tâm du lịch như : trung tâm Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái, Đông Tiều – Uông Bí, Sự phát triển của các trung tâm này tạo nên diện mạo cho ngành du lịch Quảng Ninh. Đây cũng chính là đối tượng nghiên cứu cụ thể nhất của luận văn.
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn về mặt không gian là tỉnh Quảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu của luận văn về mặt không gian còn diễn ra trên các phương diện kinh tế – chính trị – xã hội và môi trường tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh.

5. Phương pháp nghiên cứu

Thực trạng pháttriển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh được tiếp cận dưới góc độ của khoa học kinh tế chính trị vì vây luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa, Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích và tổng hợp

6. Những đóng góp mới của luận văn

– Luân văn góp phầnhệ thống một cách khái quát nhất những lý luận về phát triển dulịch theo hướng bền vững, vận dụng phân tích thực trạng phát triển của du lịch Quảng Ninh.
– Đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững. Làm rõ nguyên nhân hệ số quay trở lại và hệ số chi tiêu của khách du lịch thấp. Đánh giá vấn đề ô nhiễm môi trường và tác động của hoạt động du lịch đối với cộng đồng cư dân địa phương.Sử dụng kết quả đánh giá thực trạng để đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững. 

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch bền vững

1.1. Khái luận về phát triển du lịch bền vững
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững và du lịch bền vững
Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn Thế giới”. Với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”.[1]
Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987.  Báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (WCED). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là “sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu.

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *