ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——-*****——-
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. PHAN HUY ĐƯỜNG
2. TS. TRẦN ANH TÀI
HÀ NỘI – 2009
MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………….. 1 Lời cam đoan…………………………………………………………………… 2 Mục lục………………………………………………………………………… 3
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….. 5
Danh mục các bảng……………………………………………………………. 7
Danh mục các hình vẽ…………………………………………………………. 8
Lời nói đầu……………………………………………………………………… 9
Chương 1. Những vấn đề lý luận …… 15
1.1. Khái niệm và nội dung của PTKTBV……..……………………………….. 15
1.1.1. Một số khái niệm và phạm trù cơ bản….….…………………………….. 15
1.1.2. Nội dung của PTKTBV….……………………………………………….. 32
1.1.3. Các điều kiện đảm bảo PTKTBV………………………………………… 44
1.2. Một số kinh nghiệm quốc tế về PTKTBV…………………………………. 52
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước..…………..……………………………… 52
1.2.2. Bài học rút ra cho Việt Nam……………………………………………… 61
Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế của Việt Nam và những vấn đề đặt ra về PTKTBV……………………………………………………………. 68
2.1. Quá trình đổi mới tư duy về PTKTBV ở Việt Nam…….…………………. 68
2.1.1. Khái lược về phát triển kinh tế Việt Nam trước đổi mới………………… 68
2.2. Đánh giá về PTKTBV ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay…………………. 88
2.2.1. Đánh giá về tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ………….….…… 88
2.2.2. Đánh giá tác động lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến các vấn đề xã hội,
92
môi trường……………………………………………………………………….
2.2.3. Đánh giá về cơ cấu nền kinh tế đảm bảo phát triển bền vững.…………… 104
2.2.4. Đánh giá về mức độ PTBV qua phân tích các ngành kinh tế chính.…….. 111
2.3. Những vấn đề đặt ra về PTKTBV nền kinh tế Việt Nam..………………… 135
Chương 3. Quan điểm và giải pháp bảo đảm sự phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.……………………………………………………………… 141
3.2. Những định hướng giải pháp cơ bản đảm bảo PTKTBV ở Việt Nam.……. 155
3.2.1. Tiếp tục tạo môi trường chính trị – xã hội, pháp lý thuận lợi và ổn định… 156
3.2.2. Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển..………… 158
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động thương mại nhằm phát triển kinh tế và chuyển đổi
3.2.5. Hoàn thiện thể chế chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy PTKT và chuyển
3.2.6. Những giải pháp thúc đẩy quá trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt
Kết luận………………………………………………………………………… 192
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án………… 194
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 195
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1 AFTA Asean FreeTrade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean
6 CNXH Chủ nghĩa xã hội
7 CNTB Chủ nghĩa tư bản
8 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phảm quốc nội
12 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân
13 GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế quốc dân Việt Nam năm 1985 72
Bảng 2.4. Kết quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam (Giai đoạn 1976 – 1985) 74
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP theo ngành từ 1986 – 2007 89
Bảng 2.6. Tỷ lệ hộ nghèo chung của Vệt Nam giai đoạn 2002 – 2008 (%) 93
Bảng 2.7. Tỷ lệ nghèo chung của các vùng thời kỳ 2004 – 2008 95
Bảng 2.8. Tình hình thực hiện mục tiêu tạo việc làm thời kỳ 2000 – 2004 100
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nếu các ngành kinh tế chỉ dựa vào những nguồn năng lượng này thì không thể bảo đảm tính bền vững lâu dài được. Đồng thời muốn kéo dài sự tồn tại của các ngành kinh tế dựa vào các nguồn năng lượng hóa thạch thì chỉ có thể là phải sử dụng tiết kiệm chúng hoặc là tìm nguồn năng lượng thay thế.
Ngoài ra, có quan điểm còn cho rằng, mô hình phát triển kinh tế mà để phụ thuộc quá nhiều vào ngoại lực (như FDI) cũng là khó bền vững, vì nguồn ấy có nhiều rủi ro, không chắc chắn. Nói ngắn gọn, phát triển kinh tế là không bền vững nếu nó thật “nóng”, không thể giữ lâu, nền kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay ít nhất cũng chậm lại trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nền kinh tế quốc dân cùng với các vùng, ngành của nó trong quãng thời gian tương đối thuần nhất để làm rõ động thái, khuynh hướng của nó dưới lăng kính của PTKTBV.
Phạm vi nghiên cứu: luận án chỉ giới hạn nghiên cứu nền kinh tế quốc dân Việt Nam dưới góc độ PTKTBV. Bao gồm những vấn đề tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế xã hội, môi trường.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 1986 đến nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án: Luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTKTBV; đánh giá, phân tích thực trạng nền kinh tế quốc dân kể từ khi thực hiện mô hình kinh tế mới để chỉ ra những mặt được và chưa được trong việc thực hiện mục tiêu bền vững; đề xuất một số giải pháp cơ bản bảo đảm PTKTBV trong thời gian tới.
Để thực hiện mục tiêu trên, luận án xác định những nhiệm vụ cụ thể như sau: tổng hợp tài liệu, tư liệu đã nghiên cứu PTKTBV.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu áp dụng trong Luận án
Luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước Việt Nam; các thành tựu khoa học trong kinh tế chính trị nói chung và kinh tế
học phát triển nói riêng. Luận án có sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, mô tả và so sánh, mô hình hóa, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn.
6. Những đóng góp khoa học của Luận án
– Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam. Phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế. Nội dung của PTKTBV gồm cả yếu tố văn hoá, xã hội được xem là vấn đề mới.
– Đề xuất quan điểm và định hướng giải pháp cơ bản để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PTKTBV
1.1. Khái niệm và nội dung của PTKTBV
Phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng, là một khái niệm dùng để chỉ trạng thái vận động không ngừng của sự vật và hiện tượng kinh tế. Quan niệm theo nghĩa rộng của từ này chính là bản chất vận động không ngừng. Vậy, trong xã hội loài người, sự phát triển là quá trình cách mạng trong nội bộ tiến trình kinh tế, thực hiện quá trình chuyển đổi: chuyển đổi vị thế trong cơ cấu của nền sản xuất xã hội và chuyển đổi trong phương thức sản xuất. Một yếu tố cơ bản trong tiến trình nội sinh của các nước là: Trình độ phát triển về kinh tế – chỉ tiêu phân định các nước trên thế giới thành hai cấp độ phát triển: Nước chậm phát triển và nước phát triển [22].
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com