Vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ ở Việt Nam

Phát triển nguồn nhân lực khoa học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——o0o——-

 

Vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ ở Việt Nam

 

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Dũng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Số lượng nhân lực KH-CN làm việc hàng năm trong các ngành
kinh tế…………………………………………………………. 79
Bảng 3.2 Nhân lực NC&PT theo khu vực hoạt động và vị trí hoạt 80 động…….
Bảng 3.3 Nhân lực NC&PT theo loại hình kinh tế và vị trí hoạt 81 động………
Bảng 3.4 Nhân lực KH&CN chia theo trình độ và khu vực hoạt động…..… 81 
Bảng 3.7 Thứ hạng của Việt Nam trên thế giới về công bố KH-CN qua các
Bảng 3.8 Số lượng công bố quốc tế của Việt Nam và một số quốc gia giai

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Cơ cấu tỷ lệ cán bộ nghiên cứu theo khu vực hoạt động………… 82
Hình 3.2 Chất lượng các văn bản pháp luật………………………………… 106
Hình 3.3 Mức độ thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn của luật pháp.. 106
Hình 3.4 Mức độ nghiêm túc, hiệu quả trong thực thi chính sách…………. 107
Hình 3.5 Mức độ phù hợp của Chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH-
CN với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội……………………… 108
Hình 3.6 Mức độ phù hợp với tiềm năng nguồn nhân lực KH-CN………… 109
Hình 3.8 Mức độ phù hợp của các chính sách với thực tế…………………. 111
Hình 3.9 Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực KH-CN ………….. 112

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………….….. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………………….. 11

1.1. Những nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong kinh tế
1.2. Những nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực KH-CN và phát triển
1.3. Những nghiên cứu liên quan đến vai trò của nhà nước trong phát triển
nguồn nhân lực KH-CN…………………………………………………..…… 25
1.4. Đánh giá chung…………………………………………………………… 29

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ…………………………………………….

2.1. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong cơ chế thị trường……………… 32
2.1.1. Đặc điểm, vai trò của nguồn nhân lực khoa học – công nghệ………….. 32

2.1.2.Những ưu việt, khuyết tật của cơ chế thị trường trong phát triển nguồn
nhân lực KH-CN…………………………………………………..…………… 47
2.2. Vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ
trong kinh tế thị trường………………………………………………………… 50

2.3. Kinh nghiệm thực hiện vai trò của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở một số nước trên thế

2.3.1. Kinh nghiệm tạo lập môi trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN..…. 64
2.3.2. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH-CN… 64

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM ………… 79

3.1. Tình hình nguồn nhân lực KH- CN ở Việt Nam trong những năm qua….…… 79
3.1.1. Số lượng cán bộ KH-CN …………………………………………..…….. 79
3.1.2. Chất lượng nhân lực KH-CN……………………………………..…….. 84
3.1.3. Cơ cấu nhân lực KH-CN…………………………………………..……… 87
3.2. Tình hình thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực
3.2.1. Tạo lập môi trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN…………………… 90
3.3. Đánh giá vai trò nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH-CN ở
nước ta ………………………………………………………………………..…… 104

CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN ĐÚNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM……………………………………… 128

4.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến vai trò nhà nước trong phát triển nguồn nhân
lực khoa học – công nghệ……………………………………………………….. 128
4.1.1. Bối cảnh quốc tế………………………………………………………… 128

4.1.2. Những nhân tố trong nước……………………………………………… 130
4.1.3. Định hướng phát triển khoa học – công nghệ và nguồn nhân lực KH-
CN của Đảng và Nhà nước Việt Nam………………………………………… 132
4.2. Những quan điểm cơ bản thực hiện đúng vai trò của nhà nước trong phát
triển nguồn nhân lực KH-CN …………………………………………………. 133
4.2.4. Thực hiện vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH –
CN phải đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ………..……… 135
4.3. Những giải pháp thực hiện đúng vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn
nhân lực khoa học công nghệ…………………………………………………. 136
 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

 “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [44, tr.112]. Trong giai đoạn phát triển mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: Với tư cách là nguồn lực con người, nguồn nhân lực KH – CN vừa mang những đặc điểm chung của nguồn nhân lực, vừa có những đặc thù riêng do lĩnh vực khoa học – công nghệ quy định. Do đó, để phát triển nguồn nhân lực này, để nguồn nhân lực KH – CN giữ vai trò quyết định cần phải sử dụng cơ chế thị trường. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng có không ít khuyết tật nên không thể “phó mặc” cho thị trường mà phải có sự tham gia của Nhà nước.

2. Câu hỏi nghiên cứu

Nhà nước có vai trò như thế nào trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN trong kinh tế thị trường (KTTT)? Những hạn chế, bất cập chủ yếu của việc thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở Việt Nam? Trong bối cảnh mới của đất nước và thế giới, Nhà nước ta cần phải làm gì và làm như thế nào để thực hiện đúng vai trò của mình trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN?

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Từ việc làm rõ vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của nguồn nhân lực KH – CN trong KTTT; phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở Việt Nam trong những năm qua, luận án đưa ra những quan điểm và giải pháp thực hiện đúng vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở nước ta trong thời gian tới.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Giải quyết vấn đề khoa học: Khái quát hóa, hệ thống hóa, bổ sung làm rõ hơn cơ sở luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực KH – CN trong KTTT, làm rõ cách thức, cơ chế thực hiện vai trò của Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực quan trọng này.
– Giải quyết vấn đề thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở nước ta, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ yếu; trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm thực hiện đúng vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở Việt Nam trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu làm rõ vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN dưới góc độ kinh tế chính trị. Để phát triển nguồn nhân lực KH – CN, Nhà nước là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân lực này trong điều kiện KTTT. Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực KH – CN cần phải phát huy những ưu việt của KTTT; Nhà nước chỉ làm và phải làm những gì KTTT không làm được, khắc phục những thất bại của KTTT; định hướng, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực KH – CN.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận án sẽ tập trung vào những nội dung sau: (1) Những ưu việt và khuyết tật của KTTT trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN. (2) Vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN. (3) Những thành tựu và hạn chế của vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở nước ta trong những năm qua. (4) Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện đúng vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở nước ta trong thời gian tới.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Khung phân tích của luận án
Vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN được tiếp cận theo các chức năng Nhà nước trong KTTT. Theo đó, vai trò của Nhà nước được thể hiện ở bốn nội dung: (1) tạo lập môi trường phát triển nguồn nhân lực KH – CN. (2) hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KH-CN.
(3) xây dựng, thực thi các chính sách phát triển. (4) tổ chức kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển nguồn nhân lực KH – CN. Thực hiện được những nội dung này chịu sự tác động của nhiều nhân tố: quan điểm của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực KH – CN. mức độ hội nhập quốc tế với sự phát triển nguồn nhân lực KH – CN.

5.2. Phương pháp tiếp cận

Để thực hiện mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu này, cách tiếp cận của Luận án trước hết xuất phát từ quan hệ giữa Nhà nước và thị trường. Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phát triển nguồn nhân lực KH – CN được nghiên cứu trong các mối quan hệ nhiều chiều: quan hệ giữa vai trò chủ quan của Nhà nước và tính khách quan của thị trường; quan hệ giữa mục tiêu phát triển nguồn nhân lực KH – CN với các giải pháp, điều kiện thực hiện; quan hệ giữa điều kiện kinh tế và điều kiện chính trị, xã hội; quan hệ giữa phát huy nội lực và tranh thủ ngoại lực.

5.3. Các phương pháp nghiên cứu

5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
Các nguồn dữ liệu thứ cấp. Nguồn số liệu, dữ liệu sử dụng trong luận án được thu thập từ các bài báo, báo cáo, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước công bố trên các báo, tạp chí chuyên ngành và kết quả nghiên cứu của các luận án; Niên giám thống kê hàng năm của Bộ Khoa học & Công nghệ. Số phiếu được gửi khảo sát là 436 phiếu. Số phiếu thu về của cả hai nhóm đối tượng khảo sát là 397 phiếu: (trong đó có 132 phiếu của cán bộ trong lĩnh vực khoa học cơ bản, 168 phiếu của cán bộ trong lĩnh vực khoa học ứng dụng và 97 phiếu trả lời của cán bộ trong lĩnh vực triển khai công nghệ.

5.3.2. Phương pháp xử lý thông tin

* Phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp
Đây là hai phương pháp được sử dụng trong toàn bộ luận án. Ở chương 1, tác giả sẽ phân tích kỹ các công trình khoa học liên quan đến luận án. Phương pháp tổng hợp sẽ được sử dụng để đánh giá, hệ thống hóa những kết quả đã đạt được. Trong chương 2, phương pháp phân tích được sử dụng để xem xét các yếu tố cấu thành cơ sở lý luận. Sau đó, phương pháp tổng hợp sẽ được sử dụng để khái quát những vấn đề đã phân tích để hình thành khung khổ lý luận và thực tiễn của luận án.

* Phương pháp lôgich và phương pháp lịch sử

Để xây dựng khung khổ lý thuyết về vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN. Phương pháp này còn được sử dụng để kết nối chương 1 với chương 2, chương 3 và chương 4. Phương pháp lịch sử được sử dụng chủ yếu ở chương 3, khi phân tích thực trạng vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN ở nước ta. Thực tế của hoạt động này chính là những minh chứng cho các lập luận, nhận xét, đánh giá.

* Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Vai trò Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN liên quan đến rất nhiều vấn đề và có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Để tìm ra bản chất sự vận động của vấn đề này, tác giả luận án sẽ phải lược bỏ những biểu hiện, những mối quan hệ không bản chất, không ổn định, nhất thời; chỉ giữ lại những mối quan hệ bản chất, tất nhiên, ổn định, lặp đi lặp lại…để nghiên cứu. Cụ thể, luận án chỉ tập trung nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực KH – CN.

* Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng

Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã sử dụng hai phần mềm Googledocs và Microsoft Excel. Trong bộ phần mềm Googledocs có công cụ tạo phiếu khảo sát Google Form dùng để tổ chức các cuộc điều tra trực tuyến. Mọi số liệu về phản hồi của người dùng đều được lưu dưới dạng bảng biểu; trục một là đối tượng khảo sát, trục hai là tổng số đánh giá của từng mức độ ứng với đối tượng khảo sát. Đồng thời xây dựng bảng thống kê hai chiều về tỉ lệ đánh giá từng mức độ ứng với các đối tượng khảo sát. Để thể hiện số liệu thống kê, đánh giá trực quan phục vụ đánh giá.

6. Những đóng góp mới của luận án

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực KH – CN; cho giảng dạy và học tập môn học Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; Quản lý khoa học – công nghệ ở Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế
– ĐHQGHN.

7. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Chương 2: Vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực
Chương 3: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ ở Việt Nam
Chương 4: Những quan điểm và giải pháp cơ bản

Phát triển nguồn nhân lực khoa học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực KH – CN nói riêng là tài sản quí báu của các quốc gia, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân. Do vậy, đây là chủ đề thu hút sự quan tâm của các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Điều này thể hiện rất rõ ở các kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu các cấp, luận án, sách, tạp chí… đã được công bố. Có thể nhận thấy những nội dung và những đóng góp của các tác giả trong nước và ngoài nước ở một số công trình nổi bật sau:

1.1. Những nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực

Từ cuối thế kỷ 18, A.Dam.Smith (1776) với công trình “The Wealth of Nation” (Sự giàu có của dân tộc) đã nghiên cứu toàn diện về những phạm trù kinh tế cơ bản dưới chủ nghĩa tư bản. Theo tác giả, con người được giáo dục, đào tạo là nguyên nhân căn bản làm tăng sự giàu có của quốc gia. Vì vậy, “năng lực hữu ích và học được của tất cả mọi thành viên của xã hội” là một bộ phận của khái niệm “vốn cố định”. Nhóm tác giả Edward F. Denison (1985) [144] với công trình “Trends in American Economic Growth, 1929 – 1982”. Nhóm tác giả Kristine Sydhagen và Peter Cunningham (2007) với công trình “Human Resource Development International. 

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *