Giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Phát triển thương hiệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

 

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

 

MỤC LỤC

 

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU

 

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 5

1. 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HIỆU 5
1.1.1. Khái niệm thương hiệu 5
1.1.2. Các thành phần của thương hiệu và tài sản thương hiệu 7
1.1.3. Khái quát về thương hiệu mạnh 10
1.1.4. Vai trò của thương hiệu 12
1. 2. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 14
1. 3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 15
1.3.1. Sứ mệnh thương hiệu 15
1.3.2. Tầm nhìn thương hiệu 16
1.3.3. Định vị thương hiệu 17
1.3.4. Các yếu tố nhận dạng 20
1.3.5. Truyền thông thương hiệu 21
1. 4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG 22
1.4.1. Citibank 22
1.4.2. HSBC 26
1.4.3. ANZ 29
1.4.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển thương hiệu. 32
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 32

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG 33

2.1. KHÁI QUÁT VỀ MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG 33
2.1.1. Lịch sử hình thành 33
2.1.2. Nguồn lực của Mobifone tỉnh Bình Dương 34
2.1.3. Các sản phẩm dịch vụ của Mobifone tỉnh Bình Dương 37
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Mobifone tỉnh Bình Dương 38
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG 38
2.2.1. Phương pháp đánh giá thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 38
2.2.2. Đánh giá về sứ mệnh thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 43
2.2.3. Đánh giá tầm nhìn thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 44
2.2.4. Đánh giá về định vị thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 46
2.2.5. Đánh giá về thiết kế các thành phần nhận dạng thương hiệu DongA Bank 49
2.2.6. Đánh giá công tác quảng bá thương hiệu 53
ĐÁNH GIÁ CHUNG 55
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 56

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG 57

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 57
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TỈNH BÌNH DƯƠNG 58
3.2.1. Giải pháp về định vị thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 58
3.2.2. Giải pháp về hoạt động quảng bá thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 62
3.2.3. Giải pháp về sứ mệnh thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 63
3.2.4. Giải pháp về tầm nhìn thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 64
3.2.5. Giải pháp về tên thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 64
3.2.6. Giải pháp về logo Mobifone tỉnh Bình Dương 65
3.2.7. Giải pháp về slogan Mobifone tỉnh Bình Dương 66
3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 66
3.3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ 67
3.3.3. Hiện đại hóa công nghệ thông tin 68
3.3.4. Phát triển sản phẩm và dịch vụ 69
3.3.5. Thành lập bộ phận chuyên trách về thương hiệu 72
3.3.6. Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên trong ngân hàng về phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 73
3.3.7. Xây dựng văn hóa đặc trưng của ngân hàng 73
3.3.8. Tăng kinh phí đầu tư cho chương trình thương hiệu 74
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 75
KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: Sơ đồ tổ chức của Mobifone tỉnh Bình Dương
PHỤ LỤC 02: Thang đo về thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC 03: Phần dàn bài thảo luận nhóm
PHỤ LỤC 04: Bảng câu hỏi khảo sát khách hàng PHỤ LỤC 05: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha
PHỤ LỤC 06: Kiểm định trung bình mẫu One-Sample T-Test

Từ viết tắt tiếng Việt

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

CBNV : Cán bộ nhân viên
CNTT : Công nghệ thông tin
KHCN : Khách hàng cá nhân
Ngân hàng Đông Á : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
TCTD : Tổ chức tín dụng
TMCP : Thương mại cổ phần
VN : Việt Nam

Từ viết tắt tiếng Anh
ACB : Asia Commercial Bank – Ngân hàng TMCP Á Châu
ANZ : Australia and New Zealand Banking Group – Tập đoàn Ngân hàng Australia và New Zealand
ATM : Automatic Teller Machine – Máy rút tiền tự động Mobifone tỉnh Bình Dương : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á
HSBC : Hongkong and Shanghai Banking Corporation – Tập đoàn Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải
ROE : Return on equity – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
SCB : Saigon Commercial Bank – Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Sea Bank : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
SWIFT : Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication
WIPO : World Intellectual Property Organization – Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới

 

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa nhãn hiệu và thương hiệu 6
Bảng 2.1: Các biến khảo sát về thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 41
Bảng 2.2: Đánh giá của khách hàng về sứ mệnh thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 43
Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về tầm nhìn thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 45
Bảng 2.4: Đánh giá của khách hàng về giá của Mobifone tỉnh Bình Dương 46
Bảng 2.5: Đánh giá của khách hàng về định vị sản phẩm Mobifone tỉnh Bình Dương 47
Bảng 2.6: Đánh giá của khách hàng về dịch vụ của Mobifone tỉnh Bình Dương 48
Bảng 2.7: Đánh giá của khách hàng về tên thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 49
Bảng 2.8: Đánh giá của khách hàng về logo của Mobifone tỉnh Bình Dương 51
Bảng 2.9: Đánh giá của khách hàng về slogan của Mobifone tỉnh Bình Dương 52
Bảng 2.10: Đánh giá của khách hàng về các hoạt động quảng cáo thương hiệu của Mobifone tỉnh Bình Dương 53
Bảng 2.11: Đánh giá của khách hàng về hoạt động PR của Mobifone tỉnh Bình Dương 54
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1 : Vốn điều lệ của Mobifone tỉnh Bình Dương qua các năm. 35
Danh mục hình vẽ
Hình 2.1 : Logo Mobifone tỉnh Bình Dương 50
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1 : Các thành phần thương hiệu 8
Sơ đồ 1.2 : Mô hình thành phần giá trị thương hiệu 9
Sơ đồ 2.1 : Khung phân tích thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương 39

 

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Thứ nhất là tăng chất lượng phục vụ. Chất lượng phục vụ được khách hàng đánh giá qua những tiêu chí như trình độ chuyên môn của nhân viên (có thể tư vấn thỏa đáng cho khách hàng), tốc độ giao dịch, kỹ năng giao tiếp, thái độ phục vụ của nhân viên (có niềm nở, ân cần không?), biểu phí/lãi suất (có cạnh tranh không?) v.v… Vì vậy để tăng chất lượng phục vụ, mỗi ngân hàng cần đưa ra các chuẩn mực của mình trong giao dịch với khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần cập nhật kịp thời các lãi suất và biểu phí của thị trường để có sự điều chỉnh phù hợp cạnh tranh.
 Thứ hai là đưa ra các sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng hơn. Ví dụ cùng là một dịch vụ gửi tiết kiệm nhưng có sản phẩm cho phép rút trước hạn, có sản phẩm thì không, có sản phẩm cho phép gửi thêm vốn bất kỳ lúc nào, có sản phẩm chỉ cho phép gửi thêm theo định kỳ. Hay như đối với dịch vụ cho vay, có sản phẩm hướng đến đối tượng là sinh viên, có sản phẩm hướng đến đối tượng là tiểu thương, hay có sản phẩm hướng đến đối tượng là công nhân viên chức nhà nước v.v… Việc đưa ra nhiều sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng hơn sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, mang lại hiệu quả cao hơn. Đây là điều mà các ngân hàng đều nghiên cứu thực hiện để gia tăng năng lực cạnh tranh của mình.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 

Mục tiêu chính của đề tài là giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu cụ thể gồm các nội dung:
 Phân tích đánh giá thực trạng thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương.
 Kiến nghị giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương đến năm 2020.

 

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương (các yếu tố ảnh hưởng thương hiệu).

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong phạm vi của thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương. Đề tài không có nghiên cứu đối với thương hiệu của ngân hàng khác.
Về phạm vi khảo sát, nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát gồm các khách hàng trên địa bàn Tp. HCM từ tháng 11/2013 đến tháng 12/2013.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 

Thứ hai là dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc khảo sát khách hàng theo bảng câu hỏi về các yếu tố thương hiệu đồng thời thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia. Dữ liệu sơ cấp sẽ được dùng để thống kê và cho thấy khách hàng đánh giá thực trạng về thương hiệu của Mobifone tỉnh Bình Dương như thế nào. Thông qua kết quả khảo sát, đề tài có thể đưa ra những giải pháp có liên quan một cách sát đáng.

 

5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

 

Ngân hàng Đông Á (Mobifone tỉnh Bình Dương) thành lập từ năm 1992 đến nay đã hơn 20 năm. Tuy vậy, không phải ai cũng từng biết đến thương hiệu ngân hàng này. Ngoài ra, hệ thống nhận dạng thương hiệu của Mobifone tỉnh Bình Dương trong quá trình hoạt động đã có sự thay đổi lớn kể từ năm 2007 cũng làm ảnh hưởng tới sự nhận diện thương hiệu của khách hàng. Đề tài này thực hiện nhằm nâng cao nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương, giúp Ngân hàng nâng cao uy tín, dễ dàng phát triển được nhiều khách hàng hơn đồng thời cũng làm tăng năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng bạn hơn.

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

 

Đề tài gồm hai phần và 3 chương chính gồm: Phần Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và phát triển thương hiệu. Chương 2: Đánh giá thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương.
Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu Mobifone tỉnh Bình Dương Phần Kết luận
Ngoài ra đề tài còn các phần phụ khác là phần Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục.

 

 

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

1. 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG HIỆU

 

1.1.1. Khái niệm thương hiệu

 

Thương hiệu là một khái niệm dùng để phân biệt giữa công ty này và công ty khác hoặc giữa doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác. Có nhiều định nghĩa về thương hiệu như sau:
Theo Tiến sĩ Đinh Công Tiến, “Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu (cả hữu hình và vô hình) mà khách hàng hoặc/và công chúng cảm nhận được qua việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ hoặc giải mã các thông điệp từ người cung cấp sản phẩm/dịch vụ hoặc được tạo ra bằng các cách thức khác để phân biệt hàng hóa, dịch vụ hoặc nhóm hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp này với nhà cung cấp khác hoặc để phân biệt giữa các nhà cung cấp.

1.1.1.1. Khái niệm

Các dấu hiệu này chỉ là phần “cảm nhận được” của khách hàng/công chúng từ các thông điệp mà nhà sản xuất truyền đi và trong nhiều trường hợp nó do chính khách hàng tạo ra từ trải nghiệm hoặc từ lan truyền trực tiếp. Việc giải mã và cảm nhận những thông điệp này như thế nào còn tùy thuộc vào người nhận và trong môi trường nào. Cùng một thông điệp nhưng các nhóm khách hàng khác nhau sẽ cảm nhận khác nhau.

Phát triển thương hiệu

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *