MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1. Vấn đề chọn đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5. Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC …5
2.1.Các khái niệm 5
2.1.1. Lãnh đạo 5
2.1.2. Phong cách lãnh đạo tích hợp (integrated leadership) 12
2.1.3. Động lực 14
2.1.4. Hiệu suất công việc 15
2.2. Sự khác biệt giữa động lực làm việc trong KVC (khu vự công) và KVTN (khu vực tư nhân). 18
2.3. Các lý thuyết về động viên nhân viên 19
2.3.1. Thuyết nhu cầu của Maslow (1943) 19
2.3.2. Thuyết hai yếu tố của F. Herzberg (1959) 20
2.3.3. Thuyết mong đợi của Victor Vroom (1964) 22
2.4. Các nghiên cứu liên quan 26
2.5. Mô hình nghiên cứu 29
ix
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. Quy trình nghiên cứu 31
3.1.1. Quy trình nghiên cứu 31
3.1.2. Nghiên cứu khám phá 32
3.1.3. Nghiên cứu chính thức 35
3.2. Phương pháp nghiên cứu 35
3.2.1. Phương pháp định tính 35
3.2.2. Phương pháp định lượng 36
3.3. Thiết kế nghiên cứu 37
3.3.1. Mẫu nghiên cứu 37
3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
4.1 Bối cảnh nghiên cứu 42
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 42
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 42
4.1.3 Tiềm năng kinh tế 46
4.1.4 Đơn vị hành chính, sự nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 47
4.2 Kết quả nghiên cứu 47
4.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 47
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 49
4.2.3. Kiểm định sự khác biệt 57
4.2.4. Phân tích hồi quy đa biến 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
5.1 Kết luận 71
5.2 Kiến nghị 73
5.2.1 Yếu tố lãnh đạo trọng dụng nhân tài, dùng đúng người, đúng việc 73
5.2.2 Yếu tố lãnh đạo dân chủ và quyết đoán 75
5.2.3 Yếu tố Phong cách lãnh đạo nêu gương 77
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Vấn đề chọn đề tài nghiên cứu:
Xã hội ngày càng phát triển, nguồn nhân lực có vai trò ngày càng cao. Hiện nay nước ta đang thực hiện cải cách hành chính từ trung ương tới địa phương. Cán bộ cán bộ, nhân viên hậu cần là những người tiên phong, chủ chốt và là nguồn lực thực hiện mọi chính sách theo yêu cầu của Đảng, Nhà Nước,…và họ chính là những người trực tiếp thực thi nhiệm vụ trên. Vì vậy việc nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức có một ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết hiện nay. Chính vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc của cán bộ cán bộ, nhân viên hậu cần thì công tác tạo động lực cho người lao động cần phải được quan tâm để tạo động lực làm việc cho cán bộ cán bộ, nhân viên hậu cần.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu suất công việc trong đơn vị hành chính sự nghiệp
– Xác định nhân tố phong cách lãnh đạo tích hợptác động đến hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại Cơ quan C59B, Cục Hậu cần/Bộ Tổng Tham mưu.
– Đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại Cơ quan C59B, Cục Hậu cần/Bộ Tổng Tham mưu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
– Thực trạng hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại Cơ quan C59B, Cục Hậu cần/Bộ Tổng Tham mưu hiện nay như thế nào?
– Các nhân tố phong cách lãnh đạo tích hợp nào có tác động đến hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại Cơ quan C59B, Cục Hậu cần/Bộ Tổng Tham mưu?
– Các gợi ý nào góp phần nâng cao hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại Cơ quan C59B, Cục Hậu cần/Bộ Tổng Tham mưu?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Tác động phong cách lãnh đạo tích hợp đến hiệu suất công việc của cán bộ, nhân viên hậu cần tại địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
– Khung thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp: Tháng 03/2018-04/2018
1.5. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn gồm 5 chương với nội dung chính như sau
Chương 1:Phần mở đầu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3:Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
2.1. Các khái niệm 2.1.1.Lãnh đạo
Xã hội loài người hình thành đã kéo theo sự xuất hiện của hoạt động lãnh đạo. Và trở thành một trong những nhân tố có vai trò quan trọng quyết định trong sự phát triển xã hội loài người. Do đó, nó luôn nhận được sự quan tâm của tất cả mọi người. Đặc biệt, trong giai đoạn hướng đến công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Ngày nay, lãnh đạo trở thành một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Trong bối cảnh một xã hội đầy biến động như hiện nay, thì sự lãnh đạo đang phải đối mặt với những cơ hội. Để khai thác tốt những cơ hội và xử lý thỏa đáng những thử thách cho sự phát triển của các cộng đồng.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com