Quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Bệnh viện công lập

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

 

Hà Nội – 2014

 

 

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………….…………… i
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………… ii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ………………………… iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 9

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu 9
1.1.1. Khái niệm 9
1.1.2. Vị trí, vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu trong nền kinh tế 15
1.2. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu 17
1.2.1. Khái niệm, yêu cầu của quản lý tài chính 17
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu 18
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu 30
1.2.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập điạ phương 35
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu ở một số quốc gia 40

CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 45

2.1. Tổng quan về các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 45
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của các bệnh viện công lập. 49
2.2. Thực trạng quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn. .52
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý tài chính ở bệnh viện công lập ở tỉnh Ninh Bình 52
2.2.2. Về quản lý Nguồn thu 54
2.2.3. Về quản lý chi 65
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 73
2.3.1. Những kết quả đạt được 73
2.3.2. Những hạn chế 76
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 80

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 84

3.1. Định hướng chung về hoàn thiện quản lý tài chính 84
3.1.1 Định hướng chung về quản lý tài chính 84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập ..91
3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 104
3.3.1. Xây dựng chiến lược phát triển công tác khám chữa bệnh. 104
3.3.2. Đa dạng hóa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và các nguồn lực đầu tư cho y tế 105
3.3.3. Tăng chi ngân sách nhà nước cho y tế một cách hợp lý 106
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

 

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆUVIẾT TẮT

Nguyên nghĩa
1 BV Bệnh viện
2 ĐVSNCT Đơn vị sự nghiệp có thu
3 HĐND Hội đồng nhân dân
4 KT-XH Kinh tế – xã hội
5 KBNN Kho bạc Nhà nước
6 NSNN Ngân sách Nhà nước
7 UBND Uỷ ban Nhân dân
8 XHCN Xã hội chủ nghĩa

 

DANH MỤC CÁC BẢNG

1 Bảng 1.1 Bảng so sánh, đánh giá về quản lý chi ngân sách 36
2 Bảng 2.1 Năng lực của các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 48
4 Bảng 2.3 Nguồn thu sự nghiệp của các bệnh viện công lập tỉnh Ninh Bình từ năm 2009 đến năm 2013 60
5 Bảng 2.4 Tình hình thu sự nghiệp các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009- 2013 62

Bảng 2.5 Cơ cấu các Nguồn thu từ NSNN, Nguồn thu SN và tổng số thu các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2009- 2013
Bảng 2.6 Số liệu chi thường xuyên từ Nguồn NSNN cấp cho các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009- 2013
Bảng 2.7 Số liệu chi thường xuyên từ Nguồn thu sự nghiệp của các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009- 2013

 

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009 – 2013
Biểu đồ 2.2 Nguồn Thu sự nghiệp của các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009 – 2013
Biểu đồ 2.3 Kinh phí ngân sách cấp chi hoạt động thường xuyên và nguồn thu sự nghiệp của các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2009 – 2013
5 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng nguồn thu/tổng nguồn kinh phí chi thường xuyên 64

 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bước sang thời kỳ mới, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí ngày càng cao, thu nhập của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu cung ứng dịch vụ sự nghiệp với chất lượng ngày càng cao. Góp phần lớn vào các thành tựu trên là sự đóng góp của tài chính, tài chính là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ, trong đó có các bệnh viện công lập. Một trong những cải cách quan trọng của Nhà nước thể hiện tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011- 2020.

2. Tình hình nghiên cứu

“Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính nội bộ theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tại Kho bạc Nhà nước đến năm 2020”. Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Ngọc Đức – Học viện Hành chính năm 2010. Luận văn đã nêu thực trạng, ưu nhược điểm của công tác quản lý tài chính nội bộ theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tại Kho Bạc Nhà nước. 
“Đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở đơn vị sự nghiệp có thu”. Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Mai Xuân – Học viện Hành chính Quốc gia năm 2005. 
“Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí”. Luận văn thạc sỹ kinh tế của Trần Đức Mạnh – Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội năm 2009.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính trong các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ ra những vấn đề bất cập mà bệnh viện còn gặp phải trong quá trình thực hiện, qua đó tìm rõ nguyên nhân của vấn đề, từ đó đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh hiệu quả của quản lý tài chính trong các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp có thu, quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập.
 Đánh giá quản lý tài chính hiện hành đang áp dụng tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm phân tích những hạn chế, điểm yếu của công tác quản lý tài chính hiện nay.
 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập. Phân tích thực trạng quản lý khai thác và sử dụng các nguồn tài chính của các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, phân tích ưu điểm, nhược điểm, những khó khăn cũng như thuận lợi trong quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

5. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng phương pháp mô tả, phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, sử dụng bảng, hình để minh họa, kết hợp sử dụng kiến thức tổng hợp các môn học thuộc chuyên ngành kinh tế. Ngoài ra thông qua việc phân tích, xử lý thông tin, trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia kinh tế.

6. Những đóng góp của luận văn

– Phân tích thực trạng quản lý khai thác và sử dụng các nguồn tài chính của các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, phân tích ưu điểm, nhược điểm, những khó khăn cũng như thuận lợi trong quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
– Đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn tiếp theo.

7. Bố cục luận văn

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu
Chương 2: Quản lý tài chính ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

 

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm

– Dưới góc độ kinh tế chính trị, các ĐVSNCT được xem xét qua các khía cạnh như: Hình thức tổ chức kinh tế; lĩnh vực hoạt động – lĩnh vực sự nghiệp; đối tượng sản xuất kinh doanh – hàng hóa công do nhà nước cung ứng, quan hệ sở hữu nhà nước về vốn và chủ thể quản lý là nhà nước.
– Dưới góc độ pháp lý, các ĐVSNCT hình thành, hoạt động và phát triển gắn liền với sự xuất hiện hai nghị định của Chính phủ: Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng 01 năm 2002 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2006.

Bệnh viện công lập

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *