BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
—–ooo—–
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG MẠI
HOA CẨM CHƯỚNG
LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI, 2018
MỤC LỤC Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC BẢNG x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu luận văn 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỚ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở DOANH NGHIỆP 4
1.1. Tổng quan về quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa 4
1.1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa 4
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động nhập khẩu 8
1.1.3. Quản trị rủi ro trong nhập khẩu 15
1.1.4. Sự cần thiết tăng cường quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp 16
1.2. Nội dung quản trị rủi ro trong nhập khẩu 20
1.2.1. Nhận biết các rủi ro có thể xảy ra trong nhập khẩu 20
1.2.2. Đo lường rủi ro xảy ra trong nhập khẩu 21
1.2.3. Giám sát rủi ro trong nhập khẩu 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong nhập khẩu 26
1.3.1. Các nhân tố chủ quan 26
1.3.2. Các nhân tố khách quan 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG 2014-2016 32
2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng 32
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty 32
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, lĩnh vực hoạt động và các dịch vụ cung cấp 33
2.1.3. Hình thức tổ chức kinh doanh 36
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng 42
2.2.1. Nhận biết rủi ro có thể xảy ra trong nhập khẩu hàng hoá 42
2.2.2. Đo lường rủi ro trong nhập khẩu 52
2.2.3. Giám sát rủi ro trong nhập khẩu 55
2.2.4. Kiểm soát rủi ro trong nhập khẩu 56
2.2.5. Báo cáo và đánh giá về quản trị rủi ro trong hoạt động nhập khẩu 60
2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa của Công ty cổ phần Thiết bị Y tế và thương mại Hoa Cẩm Chướng 61
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VÀ THƯƠNG MẠI HOA CẨM CHƯỚNG 69
3.1. Phương hướng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng trong giai đoạn 2018-2022 69
3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2018-2022 69
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động nhập khẩu và quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp 70
3.2. Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa của Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng cho giai đoạn 2018-2022 72
3.3. Một số kiến nghị với các Bộ ngành liên quan 81
3.3.1. Đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi, bến cảng cho các đơn vị hỗ trợ hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế 81
3.3.2. Hoàn thiện chính sách quản lý ngành tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thị trường thiết bị Y tế nhập khẩu 81
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2014 -2016 36
Bảng 2. 2. Hoạt động nhập khẩu của Công ty Hoa Cẩm Chướng giai đoạn 2014 – 2016 40
Bảng 2. 3. Hoạt động nhập khẩu từ các nước của Công ty Hoa Cẩm Chướng giai đoạn 2014 – 2016 40
Bảng 2. 4. Hoạt động nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu của Công ty Hoa Cẩm Chướng giai đoạn 2014 – 2016 41
Bảng 2. 5. Các rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa từ phía nhà xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng 2014 -2016 43
Bảng 2. 6. Rủi ro nhập khẩu hàng từ yếu tố số lượng của Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng 2014 -2016 44
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thêm vào đó, ngành y tế bản thân lại yêu cầu trình độ khoa học công nghệ và chất lượng cao và liên quan trực tiếp đến sức khỏe, sinh mạng của con người. Do đó các dự án đầu tư mua sắm trang thiết bị của nhà nước phục vụ cho ngành y tế. Rủi ro gây ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của dự án, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín và lợi nhuận của nhà thầu. Tuy nhiên, rủi ro lại song hành cùng lợi nhuận, “Rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao”. Do vậy, quản trị rủi ro là việc các doanh nghiệp nhập khẩu luôn quan tâm để làm sao có thể nhận diện mà không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Là một nhà thầu hoạt động lâu năm trong lĩnh vực dự án và lợi nhuận cho Công ty Cổ phần Thiết bị Y.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa kiến thức về quản trị rủi ro. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro nhập khẩu hàng hóa tại doanh nghiệp này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Về không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro nhập khẩu hàng hóa của Công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội.
– Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong giai đoạn 2014-2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mô tả, cùng với việc sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và phân tích số liệu được thu thập tại các phòng kế toán, phòng hành chính tổng hợp và phòng kinh doanh trong Công ty Cổ phần Thiết bị Y Tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
Thu thập các dữ liệu cần thiết chủ yếu tại phòng kinh doanh, phòng kế toán từ 2014 -2016.
Tiến hành phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần thiết bị y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần thiết bị y tế và Thương mại Hoa Cẩm Chướng.
CHƯƠNG 1. CƠ SỚ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về Quản trị rủi ro
1.1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa
1.1.1.1. Khái niệm
Nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa. Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật. Góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế.
Nhu cầu phải xử lý một khối lượng thông tin nhiều như vậy không thể tránh khỏi tình trạng thông tin sai lệch hay thiếu hụt. Đây chính là nguồn gốc tạo ra những loại rủi ro doanh nghiệp có thể không hoặc ít khi gặp phải.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com