Quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quản lý dự án đầu tư công

Quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý Công – dự án Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quản lý dự án đầu tư  công tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

Chuyên ngành : 60 34 04 10

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG

Hà Nội – 2019

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC HÌNH iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dự án đầu tư đầu tư công.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư công 5
1.1.1. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 5
1.1.2. Các nghiên cứu công bố tại Việt Nam 6
1.1.3. Tổng kết tình hình nghiên cứu và xác định hướng nghiên cứu 7
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư công 8
1.3. Một số kinh nghiệm và bài học thực tiễn quản lý dự án đầu tư công… 23

Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu.

2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 28
2.1.1. Nguồn dữ liệu 28
2.1.2. Tiến trình thu thập dữ liệu 28
2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 29
2.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp 29
2.2.2. Phương pháp so sánh 29

Chương 3 : Thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý Bộ NN&PTNT.

3.1. Tổng quan về Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 30
3.1.2. Cơ cấu, mô hình tổ chức của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 30
3.1.3. Các dự án tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 32
3.2. Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 34
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 54
3.3.1. Đánh giá theo các tiêu chí 54
3.3.2. Những thành công 58
3.3.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân 60

Chương 4 : Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.

4.1. Định hướng phát triển 69
4.1.1. Bối cảnh mới của quản lý đầu tư công 69
4.1.2. Xu hướng đầu tư công trong ngành Nông nghiệp 70
4.1.3. Định hướng phát triển của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 72
4.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 74
4.2.1. Nhóm giải pháp về lập kế hoạch 74
4.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức và thực hiện dự án 76
KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
2 AFD Cơ quan Phát triển Pháp
3 APMB Ban quản lý các dự án Nông nghiệp
4 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
7 QLDA Quản lý dự án
8 UBND Ủy ban nhân dân
9 WB Ngân hàng thế giới

 

DANH MỤC BẢNG BIỂU

 

STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Các dự án thực hiện tại APMB từ năm 2015 đến năm 2018 33
2 Bảng 3.2 Tình hình chuẩn bị dự án đầu tư theo các năm 34
3 Bảng 3.3 Cơ cấu số dự án theo ngành, lĩnh vực qua các năm 35
4 Bảng 3.4 Số lần điều chỉnh kế hoạch tổng thể dự án 37
5 Bảng 3.5 Tỷ lệ vốn giao so với tỷ lệ kế hoạch đăng ký 39
6 Bảng 3.6 Dự án bố trí thiếu kế hoạch vốn trung hạn 2016- 2020 41

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại APMB 32
2 Hình 3.2 Mô hình quản lý các dự án Ô 42

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết chọn đề tài

Mặc dù đóng góp vào GDP của ngành nông nghiệp đã giảm từ 31% xuống còn 17%, song nông nghiệp vẫn là nguồn sinh kế chính của 2/3 dân số Việt Nam và trên 90% người nghèo.
Trong những năm qua, vốn đầu tư công của Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, điều đó thể hiện vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng.  Mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 3,0%/năm; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 6%-8%/năm.

2. Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT những năm qua ra sao ?
Công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT còn tồn tại những hạn chế nào ?

Cần bổ sung những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý dự án tại đây ?

3. nhiệm v nghiên cứu a/ M c tiêu nghiên cứu

– Đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại các dự án do Ban quản lý các dự án.
– Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư tại các dự án do Ban quản lý các dự án Nông nghiệp làm chủ đầu tư trong giai đoạn 2015-2018.
– Mô tả những mặt hạn chế của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp trong công tác quản lý dự án đầu tư và xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế.
– Đề xuất các giải pháp khắc phục những nguyên nhân gây ra hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp.

4. Đối tượng và phạ vi nghiên cứu

a/ Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.

b/ Phạm vi nghiên cứu :
– Về không gian : Ban quản lý các dự án nông nghiệp.
– Về thời gian : Dữ liệu được thu thập để nghiên cứu thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp trong giai đoạn 2015- 2018. Qua đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT đến năm 2025.
– Về nội dung : (i) lập, thẩm định và phê duyệt dự án ; (ii) triển khai thực hiện dự án ; (iii) kiểm tra, giám sát, đánh giá dự án.

5. Kết cấu của luận văn :

Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dự án.
Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3 : Thực trạng quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.
Chương 4 : Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT.

Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dự án đầu tư đầu tư công.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài
 Perpetua Njoku (2015) : ‘Critical success factors for public sector construction project delivery. Đã tập trung phân tích các nhân tố then chốt dẫn tới thành côn. Nghiên cứu tập trung vào 6 nhân tố bao gồm : (i) quy trình mua sắm hiệu quả,
(ii) quản lý thông tin hiệu quả, (iii) lên kế hoạch đầy đủ, (iv) kỹ năng lãnh đạo của nhà quản lý dự án, (v) điều kiện khí hậu, thời tiết, (vi) phối hợp hiệu quả các hoạt động dự án. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh rằng nhân tố lập kế hoạch đầy đủ đóng vai trò quan trọng nhất trong thành công của các dự án đầu tư công về xây dựng.

Quản lý dự án đầu tư công

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *