Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2017
MỤC LỤC Trang
LỜI CẢM ƠN iv
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC BẢNG ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 9
7. Kết cấu luận văn 10
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giảng dạy môn tiếng Anh ở trung tâm ngoại ngữ.
1.1. Cơ sở lí luận về dạy học môn Tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ 11
1.1.1.Dạy học môn tiếng anh 11
1.1.2. Dạy học môn tiếng anh tại trung tâm ngoại ngữ 13
1.2. Cơ sở lí luận về quản lý dạy học môn Tiếng anh tại các Trung tâm ngoại ngữ 16
1.2.1. Khái niệm quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ 16
1.2.2. Nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ 17
1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng tới quản lý dạy học môn Tiếng anh tại các Trung tâm ngoại ngữ 32
1.3.1. Mục tiêu và nội dung giáo dục của Trung tâm 32
1.3.2. Môi trường Kinh tế – xã hội 33
1.3.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 33
1.3.4. Cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học 33
Tiểu kết chương 1 34
Chương 2: Thực trạng quản lý giảng dạy môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ thuộc quận Ba Đình, Hà Nội.
2.1. Một số nét về Kinh tế – Xã hội – Giáo dục của Quận Ba Đình Hà Nội 35
2.2. Tổng quan về 05 Trung tâm ngoại ngữ nghiên cứu thuộc quận Ba Đình Hà Nội 36
2.2.1. Tình hình trường, phương thức dạy học, số lượng học sinh 36
2.2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh 38
2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên ở các trung tâm ngoại ngữ về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh 41
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội 45
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn tiếng Anh 45
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình môn tiếng Anh 47
2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội 66
2.5.1. Những ưu điểm 66
2.5.2. Những tồn tại hạn chế 67
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế 67
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 69
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ quận Ba Đinh thành phố Hà Nội.
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 71
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội 72
3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của giáo viên tại các Trung tâm tiếng anh 73
3.2.2 Nhóm biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh 84
3.2.3. Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học môn tiếng Anh 88
3.2.4. Nhóm biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy học tiếng Anh 92
Tiểu kết chương 3 93
KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 95
1. Kết luận 95
2. Khuyến nghị 96
2.1. Đối với Bộ LĐTBXH và Sở LĐTBXH Hà Nội 96
2.2. Đối với CBQL các Trung tâm ngoại ngữ 97
2.3. Đối với GV tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định: “…Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy. Từ những tư tưởng chủ đạo này, chúng ta tiếp tục nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học trong các trường THCS hiện nay ở nước ta. Vì thế, một trong những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng. Giáo dục-đào tạo phải góp phần chuẩn bị con người cho nước ta hội nhập thành công.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác quản lý hoạt động dạy tiếng anh đã trở thành một vấn đề được nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm, đặc biệt là khi nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập với kinh tế toàn cầu. Do đó vấn đề quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh đã được nhiều hội thảo, sách, báo, tạp chí đề cập đến với nhiều khía cạnh, phạm vi và địa bàn khác nhau. “Những vấn đề quản lý trường học”, V.A Xukhomlinxki trong “Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động giảng dạy tại các trung tâm ngoại ngữ.
Vận dụng lí luận khoa học về phân tích công tác quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ để xem xét.
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phát hiện những nguyên nhân tại trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động giản dạy môn tiếng Anh thuộc phạm vi quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu tại 5 trung tâm tiếng Anh thuộc địa bàn quận Ba Đình.
Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động giảng dạy tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ ở quận Ba đình thành phố Hà Nội trong 3 năm 2014 – 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Các Trung tâm ngoại ngữ phải đặt trong điều kiện cụ thể của từng Trung tâm. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân loại, phân tích, tổng hợp những tài liệu lý luận về các nội dung có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang , so sanh chéo các số liệu thu được.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đây là vấn đề nghiên cứu còn khá mới mẻ ở nước ta hiện nay. Do vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn có những đóng góp về lý luận và thực tiễn.
Luận văn hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy tiếng anh và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giảng dạy tiếng anh của các Trung tâm ngoại ngữ.
Về thực tiễn: luận văn đã chỉ ra thực trạng giảng dạy tiếng Anh của các trung tâm ngoại ngữ quận Ba đình thành phố Hà Nội. Luận văn đề xuất được biện pháp khả thi nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh cho các Trung tâm ngoại ngữ.
7. Kết cấu luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giảng dạy môn tiếng Anh ở trung tâm ngoại ngữ.
Chương 2: Thực trạng quản lý giảng dạy môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ thuộc quận Ba Đình, Hà Nội.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ quận Ba Đinh thành phố Hà Nội.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giảng dạy môn tiếng Anh ở trung tâm ngoại ngữ.
1.1. Một số khái niệm chung Quản lý hoạt động dạy học
Có nhiều khái niệm về quản lý:-“Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”. Dưới góc độ khoa học, khái niệm “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Với ý nghĩa thông thường, phổ biến theo từ điển tiếng Việt thì quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định hướng. Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm các yếu tố sau. Chủ thể quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý. Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng các công cụ, hình thức và phương pháp thích hợp.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com