Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh HÀ TĨNH
Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh HÀ TĨNH – LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
============
HÀ NỘI, NĂM 2018
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC và Quản lý ngân sách nhà nước
1.1. Những vấn đề chung về Ngâ n s ác h nhà nư ớc 6
1.1.2. Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước 8
1.1.2.1. Thu Ngân sách nhà nước 8
1.1.2.2. Chi Ngân sách nhà nước 9
1.1.3. Hệ thống Ngân sách nhà nước. 10
1. 2. Vai trò c ủa Ngâ n s ác h nhà nư ớc trong việ c phát tr i ể n kinh tế – xã hội của quốc gia
1.3. Quản lý ngâ n s ác h nhà nư ớc ở nư ớc ta 17
1.3.1. Nguyên tắc quản lý: 17
1.3.2. Nội dung quản lý ngân sách nhà nước 19
1.3.1.1. Chu trình quản lý ngân sách( Lập, chấp hành, quyết toán 19 ngân sách).
1.3.1.2. Phân cấp nguồn thu, quản lý nguồn thu. 20
1.3.1.3. Phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý các khoản chi 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Quản lý ngân sách nhà nước TẠI TỈNH HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA
2.2.1. Tình hình quản lý thu ngân sách 31
2.2.1.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn qua các năm 31
2.2.1.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 32
2.2.2. Tình hìnhquản lý chi ngân sách địa phương. 37
2.2.2.1. Kết quả chi ngân sách địa phương qua các năm 37
2.2.2.2. Phân tích tình hình chi ngân sách địa phương 39
2.3. Đánh giá khái quát những kết quả
2.3.1. Những kết quả và nguyên nhân 58
2.3.2.1. Về thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
2.3.2.2. Về chi ngân sách địa phương 62
2.3.2.3. Về phân cấp quản lý ngân sách 64
2.3.2.4. Một số vấn đề tồn tại khác 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC Quản lý ngân sách nhà nước TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2008-2010
3.1. Mục tiêu, định hướng của tỉnh Hà Tĩnh
3.1.1. Mục tiêu, định hướng về kinh tế xã hội 67
3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế, tài chính ngân 72
sách đến năm 2010
3.1.2.1. Mục tiêu 72
3.1.2.2. Nhiệm vụ 73
3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Giải pháp về thu ngân sách 74
3.2.2. Giải pháp về quản lý chi ngân sách 80
3.2.2.1. Đối với chi thường xuyên 80
3.2.2.2. Đối với chi đầu tư phát triển 82
3.2.3. Giải pháp về phân cấp ngân sách 84
3.3.1. Khuyến nghị đối với Trung ương 93
3.3.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Hà Tĩnh 95
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
NSNN Ngân sách nhà nước
UBND Uỷ ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
GDP Tổng sản phẩm trong nước
NGO Tổ chức phi chính phủ
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới và phát triển kinh tế ở nước ta, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước cần phải đổi mới và từng bước hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách kinh tế nói chung và cơ chế quản lý tài chính nói riêng :Đa dạng hoá nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển. Trong công tác quản lý ngân sách lại rất cần đến các nghiên cứu. Ngân sách địa phương nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế. Thực tế, tỉnh Hà Tĩnh cũng bộc lộ nhiều tồn tại: Thu ngân sách trên địa bàn bình quân hàng năm chỉ đáp ứng được 35%.
2. Tính hình nghiên cứu
Trong sách báo kinh tế nước ta thời gian qua đã có một số đề tài khoa học, luận văn và các công trình nghiên cứu của một số tác giả đã đề cập đến vấn đề này ở nhiều khía cạnh, phạm vi khác nhau. Mỗi công trình đều có mục đích, phương pháp theo cách tiếp cận riêng về ngân sách nhà nước như: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam”- Luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Văn Nhất. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo và Nguyễn Thị Lệ Hằng-Viện Khoa học Tài chính. Các công trình nghiên cứu đã đi sâu vào các vấn đề chủ yếu của Ngân sách Nhà nước là thu, chi, phân cấp quản lý.
3. Mục đìch và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
– Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước.
– Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ;
4. phạm vi nghiên cứ u:
Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Vận dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp quy nạp. Từ các sự kiện, số liệu trong quá khứ sẽ phân tích phát hiện để có ý kiến cho hiện tại và kiến nghị giải pháp cho tương lai, góp phần vào quá trình sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước trong thời gian sắp tới.
6. Tính mới
Góp phần hệ thống hóa và làm rõ lý luận về ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước và vai trò to lớn của việc hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Quản lý ngân sách nhà nước
1.1. Những vấn đề chung về Ngâ n s ác h nhà nư ớc
Về thực chất Ngân sách Nhà nước là một phạm trù kinh tế – lịch sử gắn liền với sự ra đời của Nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hoá – tiền tệ. Trong thực tiễn, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau mà có khái niệm về Ngân sách Nhà nước, có quan niệm cho rằng là năm ngân sách. Theo Luật Ngân sách Nhà nước của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2002, có hiệu lực từ năm 2004.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com