HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ HÌNH ẢNH
NGƯỜI LÀM BÁO TRÊN CÁC SẢN PHẨM BÁO CHÍ CỦA HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM
HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC VIẾT TẮT 6
DANH MỤC HÌNH 7
DANH MỤC BẢNG 8
MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN HÌNH ẢNH NGƯỜI LÀM BÁO TRÊN BÁO CHÍ 21
1.1. Một số khái niệm 21
1.1.1. Khái niệm Quản lý 21
1.1.2. Khái niệm Thông tin 22
1.2. Chủ thể, khách thể, nội dung, phương thức quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo 26
1.2.1. Chủ thể tổ chức 26
1.2.2. Khách thể tổ chức 27
1.2.3. Nội dung tổ chức 28
1.2.4. Phương thức tổ chức 31
1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí 34
Tiểu kểt chương 1 37
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÀM BÁO TRÊN CÁC SẢN BÁO CHÍ CỦA HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM 39
2.1. Sơ lược về các sản phẩm Hội nhà báo Việt Nam 39
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hội Nhà báo Việt Nam 39
2.1.2. Các sản phẩm Hội nhà báo Việt Nam 44
2.2. Sơ lược thông tin về hình ảnh người làm báo 47
2.3. Khảo sát thực trạng quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo trên Báo Nhà báo và Công luận, Báo Tạp chí Người làm báo 53
2.4. Đánh giá chung về thành công, hạn chế trong quản lý thông tin về hình ảnh người làm trên Báo Nhà báo và Công Luận, Tạp chí Người Làm Báo 77
2.4.1. Những kết quả đạt được 77
2.4.2. Hạn chế 80
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế 82
Tiểu kết chương 2 83
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÀM BÁO TRÊN CÁC SẢN PHẨM BÁO CHÍ CỦA HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM 85
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
DANH MỤC VIẾT TẮT
QTTT Quản trị truyền thông
QLTT Quản lý thông tin
KTTD Kinh tế tiêu dùng
NLB Người làm báo
NXB Nhà xuất bản
PV Phóng viên
BTV Biên tập viên
CTV Cộng tác viên
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1. Báo điện tử Nhà báo & Công luận 45
Hình 2. 2. Báo in Nhà báo & Công luận 46
Hình 2. 3. Báo điện tử Tạp chí Người làm báo 47
Hình 2. 4. Hình ảnh nhà báo của Báo Nhà báo và Công luận tác nghiệp tại tâm dịch TP. Hồ Chí Minh 48
Hình 2. 5. Hình ảnh nhà báo của Báo Tạp chí Người làm báo tác nghiệp tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19- phường Tân Phú, TP Thủ Đức 50
Hình 2. 6. Hình ảnh nhà báo của Báo Tạp chí Người làm báo tác nghiệp tại thôn Đê Kôn, xã Hra, huyện Mang Yang 52
Hình 2. 7. Biểu đồ tần suất hình ảnh người làm báo trên Báo Nhà báo và Công luận năm 2020 58
Hình 2. 8. Tần suất hình ảnh người làm báo trên Báo Tạp chí Người làm báo 59
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Quy trình sản xuất và chủ thể tham gia tại Báo Nhà báo và Công luận, Báo Tạp chí Người làm báo 53
Bảng 2. 2. Tần suất hình ảnh người làm báo trên Báo Nhà báo và Công luận, Báo Tạp chí Người làm báo 57
Bảng 2. 3. Nội dung bài viết về hình ảnh người làm báo trên Báo Nhà báo và Công luận, Báo Tạp chí Người làm báo 62
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Nhà báo có vai trò quan trọng, nhưng từ trước nay hình ảnh của nhà báo qua báo chí. Bởi vấn đề này chưa thực sự thu hút độc giả. Trên nhiều sản phẩm báo chí hiện nay rất khó đề tìm ra được tờ báo tập chung các chuyên mục. Trong những năm qua, Hội nhà báo Việt nam đã triển khai thực hiện Luật Báo chí. Hội Nhà báo Việt Nam, góp phần vào thành tích chung của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Hội nhà báo có vai trò quan tâm toàn diện đến mọi mặt của nhà báo chính vì vậy cho nên 2 sản phẩm: Nhà báo và Công luận, Tạp chí Người làm báo của hội nhà báo có lẽ là một trong số rất ít sản phẩm báo chí ở Việt Nam có các chuyên trang, chuyên mục tập trung các tuyến bài viết về hình ảnh của người làm báo.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Nhóm tài liệu về cơ sở lý luận báo chí
Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” (1999), Nxb Văn hóa Thông tin của PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên). Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” (2012) của PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Lao động, Hà Nội. Cuốn sách gồm có 9 chương, nêu lên các vấn đề cơ sở lý luận của hoạt động báo chí. Trong các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí, tác giả nhấn mạnh: “quan điểm thông tin, nội dung thông tin và cách thức thông tin của báo chí cần quán triệt các quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng. Đây là cơ sở lý luận cơ bản để học viên nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa khung lý thuyết về quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo, luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí của Hội nhà báo Việt Nam chỉ ra thành công, hạn chế, nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí của Hội nhà báo Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát hai tờ báo của Hội nhà báo Việt Nam gồm: báo Nhà báo và Công luận, Tạp chí Người làm báo.
Lý do khảo sát trên báo Nhà báo và Công luận, Tạp chí Người làm báo.Mỗi cơ quan báo chí đều chú trọng xây dựng các tuyến tin, bài, tác phẩm về hình ảnh người làm báo và có nhiệm vụ bảo vệ và nói lên những tiếng nói của những người làm báo trong công tác báo chí.
Thời gian: Từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2021
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu về hình ảnh người làm báo.
Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Thống kê số lượng sản phẩm báo chí về hình ảnh người làm báo của Hội nhà báo Việt Nam. Phân tích chất lượng nội dung thông tin hình ảnh.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu 06 người, gốm: Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập, Trưởng ban, Trưởng ban chuyên đề, Ban biên tập về nội dung, phương thức quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo và các giải pháp nâng cao hiêu quả quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí để làm rõ thêm các vấn đề lý luận.
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn
Đề tài đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận gắn với thực tiễn trong quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo:
– Xây dựng hệ thống khái niệm:
– Trình bày vai trò quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên báo chí;
– Xác định chủ thể, khách thể, nội dung, phương thức quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên báo chí;
– Yêu cầu về quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên báo chí…
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thông tin hình ảnh người làm báo trên báo chí.
Chương 2: Thực trạng quản lý thông tin về hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí của Hội nhà báo Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nâng cao quản lý chất lượng thông tin về hình ảnh người làm báo trên các sản phẩm báo chí của Hội nhà báo Việt Nam.
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN HÌNH ẢNH NGƯỜI LÀM BÁO TRÊN BÁO CHÍ
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm Quản lý
Quản lý là một hoạt động cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của đời sống con người. Ở đâu con người tạo lập nên nhóm xã hội là ở đó cần đến quản lý. Gia đình hay các đoàn thể, tổ chức xã hội, bất kể mục đích, nội dung hoạt động. F.W Taylor (1856 – 1915) là một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”. “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm. H. Fayol (1886 – 1925): “Quản lý là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra”.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com