Quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh

Quản trị nhân lực ueh

 Quản trị nhân lực ueh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh

– Quản trị nhân lực ueh

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH

PGS.TS. Nguyêñ Thi ̣Kim Anh PGS.TS. Lê Danh Tố n

 

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt i
Danh mục bảng ii
Danh mục sơ đồ III
MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM– Quản trị nhân lực ueh

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý nhân lực 4
1.1.3. Khoảng trống cần nghiên cứu 8
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ
sinh an toàn thực phẩm 8
1.2.1. Khái niệm nhân lực, quản lý nhân lực và vệ sinh an toàn thực phẩm 8
1.2.2. Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thực hiện công tác bảo
đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế 26
1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhân lực 31

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 35

2.1. Quy trình nghiên cứu 35
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.2.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu 37
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu: 38
2.3. Những phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề tài 38
2.3.1. Phương pháp luận: 38
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 38
2.3.3. Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp: 38
2.3.5. Phương pháp so sánh 41

Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC NGÀNH Y TẾ HÀ TĨNH 42

3.1. Bô ̣máy quản ly,́ công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh 42

3.1.1. Bộ máy quản lý và đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh 42
3.1.2. Yêu cầu đối với quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm
3.2. Thực trạng quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an
3.2.2. Thực trạng tuyển dụng 

3.2.3. Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng nhân lực 57
3.2.4. Thực trạng đánh giá nhân lực 61
3.3. Đánh giá chung về quản lý nhân lực 
3.3.1. Kết quả đạt được 64
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 67

Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỞ Y TẾ HÀ TĨNH QUẢN LÝ TỐ T NHÂN L ỰC THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC NGÀNH– Quản trị nhân lực ueh 71

4.1. Định hướng quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh
4.2.1. Giải pháp về xác định nhu cầu nhân lực 7
4.2.2. Giải pháp về tuyển dụng và sử dụng nhân lực 75
4.2.3. Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực 77
4.2.5. Giải pháp về kiểm tra, giám sát 79
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 ATTP An toàn thực phẩm
2 CĐ Cao đẳng
3 ĐH Đại học
4 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
7 YHDP Y học dự phòng
5 YTCC Y tế công cộng
6 YTDP Y tế dự phòng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh 2012-2016
Bảng 3.2 Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế theo nhóm tuổi năm 2012-2016
Bảng 3.3 Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế theo giới tính năm 2012-2016

Bảng 3.4 Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế theo trình độ chuyên môn năm 2012-2016

Bảng 3.5. Nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế theo trình độ tin học

Bảng 3.6. Ý kiến đánh giá về công tác đào tạo nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh

Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá về công tác đánh giá nhân lực thực hiện công tác bảo đảm VSATTP thuộc ngành Y tế Hà Tĩnh

MỞ ĐẦU – Quản trị nhân lực ueh

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, ngành y tế tỉnh Hà Tĩnh đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của ngành nói chung và đối với lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng, nên luôn quan tâm phát triển nguồn nhân lực và đã đạt những thành công nhất định: Đội ngũ làm công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm được tăng cường; trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực. Trong tình hình hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm hàng đầu của cả cộng đồng. Tình trạng vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp, các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi. 

2. Câu hỏi nghiên cứu:

Giải pháp nào để Sở Y tế Hà Tĩnh quản lý tốt nhân lực vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế?

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu
Trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề xuất giải pháp để Sở Y tếHà Tĩnh quản lý tốt nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.2. Nhiệm vụ
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thựcphẩm.
– Đánh giá thực trạng quản lý về quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thựcphẩm thuộc ngành Y tế ở tỉnh Hà Tĩnh.
– Đề xuất giải pháp để Sở Y tế quản lý tốt nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thựcphẩm thuộc ngành đến năm 2020.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu– Quản trị nhân lực ueh

4.1. Đối tượng nghiêncứu
Thực trạngquản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngành Y tế của Sở Y tế Hà Tĩnh.
4.2. Phạm vi nghiêncứu
– Về nội dung: quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Về không gian: Nghiên cứu thực trạngquản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành Y tế Hà Tĩnhtừ tuyến tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn. Các cơ quan đơn vị thuộc Cục Quản lý thị trường là các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước. 

5. Kết cấu của luận văn– Quản trị nhân lực ueh

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành y tế hà tĩnh
Chương 4. Định hướng và một số giải pháp nhằm cải thiện quản lý nhân lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc ngành y tế hà tĩnh

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM – Quản trị nhân lực ueh

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Luận văn thạc sĩ “Quản lý Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Quảng Bình”năm 2013 của Bùi Thị Như Hoa tại Học viện Hànhchính: những kết quả đạt được và những bất cập, yếu kém của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Bình.  Từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Dulịch. Luậnán tiến sĩ “Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng” của Lê Thúy Hường năm 2015 tại Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu phân tích , đánh giá th ực trạng nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng.

Quản trị nhân lực ueh

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *