NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Quản trị rủi ro thanh khoản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

 

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

 

 NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.5 Tiền gửi khách hàng; tiền gửi & vay từ TCTD khác; cho vay khách hàng,  2011 46
Bảng 2.6 Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2011). 48
Bảng 2.7 Chỉ số năng lực cho vay (thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011). 50
Bảng 2.8 Chỉ số H5 dư nợ/tiền gửi khách hàng (thời điểm 31/12/2011) 52
Bảng 2.9 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng trung bình giai đoạn 2008 -2011 52
Bảng 2.10 Tỉ lệ LDR của một số nước châu Á (%) 53

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu:
Trong thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản. Khả năng thanh khoản không hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị của các NHTM cũng gia tăng tương ứng. 
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có số lượng NHTMCP lớn nhất và quy mô hoạt động tín dụng lớn nhất. Trong xu hướng nâng cao khả năng cạnh tranh, mở cửa hội nhập với thị trường dịch vụ ngân hàng trong khu vực và quốc tế. Các NHTMCP thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hướng tới giải quyết 2 nội dung: (1) Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; (2) Xác định những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTMCP trên địa bàn TP. HCM trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩn Basel.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM; những tồn tại, hạn chế và một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu: Đến cuối năm 2011, có 33 NHTMCP đã hoạt động trên địa bàn TP.HCM, trong đó có 7 ngân hàng như Gia Định, Nam Á, Tiên Phong, Việt Á, Đông Nam Á, Đại Tín, Việt Nam Thương Tín chưa có báo cáo tài chính 2011. Nhìn chung, các ngân hàng này có quy mô không lớn, không có sự khác biệt đáng kể nào so với các ngân hàng còn lại, và hoạt động của NHTM này không tác động nhiều đến toàn bộ hoạt động của các NHTMVN.

4. Tính thực tiễn của đề tài

Ngoài ra, quản trị rủi ro còn dựa trên các chỉ tiêu khác như: tăng trưởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng. Qua từ năm 2007 -2008 và do lạm phát gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN bắt buộc các ngân hàng bước vào cuộc đua lãi suất làm lãi suất liên tục tăng cao và điều này đã đẩy các NHTMCP Việt Nam vào cuộc khủng hoảng thanh khoản. Điều này gây tác động kéo dài đến 2009 – 2011 đó là tình trạng các NHTM nói chung và NHTMCP trên địa bàn TP.HCM nói riêng khủng hoảng thanh khoản trầm trọng và đã bộc lộ rõ nét. Điều này xuất phát từ sự yếu kém trong công tác đề phòng rủi ro của các NHTM.

5. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

5.1 Dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính hằng năm, các báo cáo thường niên của 27 NHTMCP trên địa TP.HCM trong thời gian từ năm 2008 – 2011.  tổng thể NHTMCP trên địa TP.HCM. Ngoài ra đề tài sử dụng các phương pháp mô tả. Đối chiếu, phân tích – tổng hợp, thống kê mô tả, kiểm định giả thiết…
5.1 Mô hình nghiên cứu
Dựa trên báo cáo thực nghiệm của Even Gate, Til Shuermann, Philip E. Strahan (2006), đã khảo sát 100 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ, từ năm 1990 -2002, với mục đích xem xét tác động của các chỉ số thanh khoản để đưa ra phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng. Học viên dựa vào mô hình nghiên cứu này làm cơ sở để đánh giá và so sánh các chỉ số thanh khoản trung bình của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM.

6. Khó khăn của đề tài

Số quan sát từ 2008 -2011 trong thời gian ngắn. Tuy nhiên trong giai đoạn này số liệu 28 NHTMCP trên địa TP.HCM hầu như công bố đầy đủ trên các Website nên học viên dễ thu thập số liệu. Dù vậy, vẫn bất cập về tính công bố thông tin ở các báo cáo tài chính (mỗi ngân hàng công bố khác nhau và không đồng nhất) nên số liệu mang tính tương đối.
Do hầu hết các NHTM Việt Nam nói chung và NHTMCP trên địa TP.HCM nói riêng đều chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc Quản lý TSN – TSC để tránh rủi ro  nên các mô hình quản lý hoặc không được xây dựng, hoặc chỉ được xây dựng một cách khái quát nên Học viên không thể nêu chi tiết mô hình tham khảo, đánh giá chi tiết những mô hình đã được áp dụng.

8. Kết cấu đề tài

Đề tài được chia làm 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản.

Chương 2 : Quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTMCP trên địa TP.HCM.

Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong các NHTMCP trên địa TP.HCM.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN. 1

1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .. 1
1.1.1 Khái niệm về rủi ro 1
1.1.3 Rủi ro thanh khoản 2
1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM 4
1.2.2 Chiến lược quản trị thanh khoản 5
1.2.3 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản 9
1.3 Kinh nghiệm nước ngoài về Quản trị rủi ro thanh khoản. 24

CHƯƠNG 2 : QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 27

2.1 Tác động của rủi ro thanh khoản đến toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam 27
2.2 Quản trị rủi ro tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM 36
2.2.1 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM 36
2.2.1.1 Vốn điều lệ và hệ số CAR 39
2.2.1.2 Các hệ số về trạng thái thanh khoản 45
2.2.1.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 48
2.2.2 Kiểm định các giả thiết về khả năng thanh khoản 59
2.2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM 64
Kết luận Chương 2 69

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 70

3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2015 và định hướng lộ trình chiến lược đến năm 2020 70
3.1.1 Định hướng phát triển NHNN Việt Nam đến năm 2015 và định hướng lộ trình chiến lược đến năm 2020 70
3.1.2 Định hướng phát triển các TCTD đến năm 2015 và định hướng lộ trình chiến lược đến năm 2020 71
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn hoạt động NHTMCP trên địa bàn TP.HCM theo thông lệ quốc tế 72
3.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi trong việc áp dụng chuẩn mực Basel 8
Kết luận 80
Tài liệu tham khảo Phụ lục

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về rủi ro
Theo quan điểm truyền thống : Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xãy ra cho con người. Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người càng đa dạng, thì nhiều loại rủi ro mới phát sinh.
Theo quan điểm trung hoà : Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích cực. Nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội, thời cơ không ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng rủi ro.

1.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Một là, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định.
Có bốn loại rủi ro cơ bản trong kinh doanh ngân hàng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Cho vay ngoại tệ hoặc kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường. Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp.

1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM

1.2.1 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM
Quản trị rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn. Bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng có thể đúc kết ở hai nội dung sau: khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau, nghĩa là một tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả năng sinh lời của tài sản đó càng thấp. Một nguồn vốn có tính thanh khoản càng cao thì thường có chi phí huy động càng lớn và do đó.

Quản trị rủi ro thanh khoản

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *