Quản lý rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

Quản lý rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh

 

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01

 

 QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN  PGS.TS. TRẦN THỊ THÁI HÀ

 

Hà Nội – 2018

MỤC LỤC

Danh mục từ viết tắt i
Danh mục bảng biểu iii
Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ iv
LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại

1.1 Tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 8
1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 8
1.1.2 Vai trò 8
1.2 Rủi ro tín dụng của các NHTM 10
1.2.1 hái niệm rủi ro tín dụng 10
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng 19
1.4 . Đặc điểm của các DNVVN ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 33
1.4.1. Vai trò DNVVN 33
1.4.2 Đặc điểm của các DNVVN với tư cách là bộ phận khách hàng quan trọng của Ngân hàng thương mại 34
1.5 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 38

Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh -Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương VN
2.1.2. Hoạt động tín dụng giai đoạn 2011-2013 50
2.1.3. Tỷ lệ nợ xấu 55
2.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn 58
2.1.5. Vòng quay vốn tín dụng 60
2.1.6. Tình hình sử dụng vốn tín dụng 60
2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương VN – Chi nhánh Hà Tĩnh 65
2.2.1 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng đang được áp dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh 65
2.2.2 Tổ chức thực hiện 66
2.3 Đánh giácông tác quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương VN – Chi nhánh Hà Tĩnh 73
2.3.1 ết quả đạt được 73
2.3.2 Hạn chế của công tác quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN 76
2.3.3 Nguyên nhân tồn tại hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng 78

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tạiChi nhánh Hà Tĩnh nói riêng và tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói chung

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh 84
3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh. Đóng góp chung cho công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 85
3.3. Một số kiến nghị 100
3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 100
3.3.2 Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 103
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 104
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

DANH MUC̣

TỪ VIẾ T TẮ T

STT Ký hiệu Nội dung
1 CBCNV Cán bộ công nhân viên
2 CBTD Cán bộ tín dụng
4 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
5 DPRR Dự phòng rủi ro
6 GHTD Giới hạn tín dụng
7 HĐKD Hoạt động kinh doanh
8 HĐTD Hội đồng tín dụng
9 KHDN Khách hàng doanh nghiệp
10 KQKD Kết quả kinh doanh
11 NCVĐ Nợ có vấn đề
12 NHCV Ngân hàng cho vay
13 NHNN Ngân hàng Nhà nước

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Bảng 2.1 Doanh số cho vay, thu nợ tại VietinBank Hà Tĩnh 47

Bảng 2.2 Doanh số cho vay, thu nợ DNVVN tại VietinBank Hà Tĩnh 49
3 Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu tại VietinBank Hà Tĩnh 51

Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu các DNVVN tại VietinBank Hà Tĩnh
5 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu trên địa bàn Hà Tĩnh 53
6 Bảng 2.6 Hiệu suất sử dụng vốn tại VietinBank Hà Tĩnh 54
7 Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn vay tại VietinBank Hà Tĩnh 54

 

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

STT Sơ đồ Nội dung Trang
1 Sơ đồ2.1 Bộ máy tổ chức tại VietinBank Hà Tĩnh 43

Hình 2.1 Tỷ lệ cho vay các lĩnh vực trong nền kinh tếcủa VietinBank Hà Tĩnh

Hình 2.2 Cơ cấu cho vay theo thời hạn của VietinBank Hà Tĩnh

 

LỜI MỞ ĐẦU Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá phát triển, nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh rất lớn, trong khi vốn tự có hạn chế, do đó nhu cầu về sử dụng vốn tín dụng là nhu cầu phát sinh thường xuyên, cần có cho sự phát triển chung của các Doanh nghiệp, cá nhân, của nền kinh tế. Trong nền kinh tế hiện nay, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ, chiếm hơn 97% số doanh nghiệp cả nước. Các DNVVN đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các DNVVN, đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp.

2. Tình hình nghiên cứu

– Bùi Thị Thuý Hằng – Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng, 2013, Quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Hà Nội.
– Nguyễn Anh Dũng – Luận văn Thạch sỹ Quản trị kinh doanh, 2012, Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Định.
– Nguyễn Thị Nga, Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng, 2013, Chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – Chi nhánh Thăng Long, Hà Nội. 

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN của NHTM. Đi sâu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng DNVVN tại Vietinbank Hà Tĩnh, đưa ra những ưu, nhược điểm của công tác quản lý này. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại VietinbankHà Tĩnh nói riêng và Vietinbank nói chung.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu – Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Quản lý rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
-Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh trong khoảng thời gian từ 2011 -2013.

5. Phương pháp nghiên cứu

– Nguồn số liệu:
+ Quy định Quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
+ Hoạt động Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh.
+ Hoạt động Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh: Số liệu năm 2011-2013.

6. Những đóng góp của luận văn

Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động tín dụng DNVVN tại chi nhánh Vietinbank Hà Tĩnh, luận văn đã đưa ra đánh giá về chất lượng tín dụng và các giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng DNVVN tại chi nhánh, đóng góp vào công tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN của hệ thống Vietinbank.
Hoạt động tín dụng là hoạt động lớn trong ngân hàng.Rủi ro tín dụng nói chung, rủi ro tín dụng của các DNVVN nói riêng ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. 

7. Kết cấu của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN tạiChi nhánh Hà Tĩnh nói riêng và tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói chung

 

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại -Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

1.1 Tín dụng tại các Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại. Tín dụng ngân hàng thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa bên cho vay ( ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay. 
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Thời gian nhất định, là sự cung cấp một lượng giá trị có thời hạn, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.

1.1.2 Vai trò

– Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả. Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữa lượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh trước đó. Do đó, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, có lúc thiếu vốn. 

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *