Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Rủi ro trong thanh toán quốc tế

RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

 

Rủi ro trong thanh toán quốc tế Ngân hàng TMCP VietcomBank 

 

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
—————-

Hà Nội – 2006

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1

14.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
14.1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
14.1.2. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
14.1.3. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 2
14.1.4. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI THANH TOÁN QUỐC TẾ 3
14.1.5. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH THANH TOÁN QUỐC TẾ 6
14.1.6. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU TRONG NGOẠI THƯƠNG 8
14.2. RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15
14.2.1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15
14.2.2. CÁC LOẠI RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH  CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 38
2.2.1. THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 39
2.3. NHỮNG RỦI RO PHÁT SI G THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG M 53
2.3.1. RỦI RO HỐI ĐOÁI 53
2.3.2. RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 55
2.3.3. RỦI RO TÍN DỤNG 61
2.3.4. RỦI RO QUAN HỆ ĐẠI LÝ 63
2.3.5. RỦI RO KHÁC 64
2.3.6. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB 73

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 82

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG 
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO 
3.2.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 86
3.2.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỪ CÁC ĐỐI TÁC CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 95
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 98
3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 98
3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 101
3.3.3. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 104

 

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Để thực hiện được chức năng cầu nối này, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đóng vai trò như là một công cụ thiết yếu. Trong các nội dung của nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, thanh toán quốc tế là một nội dung quan trọng nhất. Thanh toán quốc tế có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và đối với ngoại thương nói riêng. Chính vì lẽ đó trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, ngân hàng là một trong những ngành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và luôn tiềm ẩn những rủi ro. 

2. Tình hình nghiên cứu

Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng để tìm ra các giải pháp phòng ngừa. Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề rủi ro thanh toán quốc tế thì mới chỉ có một số ít tài liệu nghiên cứu về. Một phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong các ngân hàng thương mại hiện nay. Trong khi đó, sự đa dạng của phương thức thanh toán cũng chứa đựng nhiều sự rủi ro khác nhau. Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng đề cập đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và rủi ro thanh toán quốc tế nói riêng. Đó là cuốn “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 

3. Mục đích nghiên cứu của luận văn

3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát, nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại nói chung và của VCB nói riêng. 
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu, phân tích về lý thuyết những rủi ro thường xảy ra trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.
– Nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của của VCB và tìm ra nguyên nhân của những vấn đề đó.

4. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các rủi ro thanh toán quốc tế thường gặp phải trong hoạt động kinh doanh không chỉ của VCB (Hội sở chính) mà trên cả các chi nhánh khác thuộc hệ thống của VCB.
Phạm vi nghiên cứu: Luận iên cứu, đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của VCB trong vòng 05 năm qua, từ năm 2000 đến năm 2005.

5. Phương pháp nghiên cứu

Trước hết luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích sự hình thành và phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế.
Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của VCB.
Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp thống kê như là một công cụ phân tích số liệu để minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu.

6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

– Hệ thống hoá lý luận về thanh toán quốc tế và những rủi ro phát sinh trong thanh toán quốc tế.
– Phân tích và làm sáng tỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế của VCB trong thời gian qua.
– Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế tại VCB.

7. Bố cục của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trongthanh toán quốc tế.
Chương 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, hoạt động thương mại đã có sự phát triển vượt bậc. Một thương vụ thường kết thúc bằng việc bên mua thanh toán và nhận hàng, bên bán giao hàng. Hai bên mua bán có thể thỏa thuận các phương thức thanh toán như ứng trước. Thông qua đó người mua trả tiền, còn người bán thu tiền. Thông thường, người mua và người bán không thanh toán trực tiếp cho nhau mà thông qua sự trợ giúp của ngân hàng. Đây cũng chính là nền tảng cho hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển.

1.1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao thoa với nhau và không có ranh giới rõ rệt. Chính vì vậy, trong các quy chế về thanh toán và thực tế tại các ngân hàng thương mại, người ta phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực.

Rủi ro trong thanh toán quốc tế

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *