Sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hàng không Vietnam Airlines

Quan hệ giữa sự hài lòng và sự gắn kết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
—————

 

NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG VÀ GẮN KẾT CỦA TIẾP VIÊN HÀNG KHÔNG ĐỐI VỚI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETNAMAIRLINES

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG LỆ CHI

Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2019

 

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1. Sự cần thiết của đề tài. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 4
1.6. Phương pháp nghiên cứu. 4
1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. 5
1.8. Kết cấu của luận văn. 5

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

2.1. Sự hài lòng trong công việc của người lao động 6
2.2. Sự gắn kết nhân viên với tổ chức 10
2.3. Đặc điểm của hãng hàng không Vietnam ailines và tình hình nguồn nhân lực của Vietnam airlines 14
2.3.1. Lịch sử phát triển của hãng hàng không Vietnam ailines 14
2.3.2. Tình hình chung về nhân sự của Vietnam Airlines 15
2.4. Một số nghiên cứu có liên quan tới đề tài 19
2.4.3. Nghiên cứu mối quan hệ sự hài lòng nhân viên và sự gắn kết nhân viên với tổ chức 26
2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 27

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1. Quy trình nghiên cứu 29
3.2. Thang đo lường các nhân tố nghiên cứu 30
3.2.1. Sự hỗ trợ của tổ chức 30
3.2.2. Trao đổi người đứng đầu 30
3.2.3. Lương và thưởng 31
3.2.4. Đào tạo 32
3.2.5. Sự hài lòng của nhân viên 33
3.3. Mẫu nghiên cứu 35
3.4. Thiết kế bảng hỏi và thang đo 36
3.4.1. Thang đo 36
3.4.2. Thiết kế bảng hỏi 37
3.5. Thu thập thông tin từ bảng hỏi 38
3.6. Phương pháp xử lý dữ liệu 38

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

4.1. Mô tả chung về mẫu nghiên cứu 42
4.2. Phân tích độ tin cậy thang đo 42
4.3. Phân tích nhân tố khám phá 43
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định 45
4.5. Phân tích hồi quy mối quan hệ giữa sự hài lòng và sự gắn kết của tiếp viên Vietnam Airlines theo mô hình SEM 48

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 52

5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu 52
5.2. Hàm ý quản trị 56
5.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá kết quả làm việc của tiếp viên hàng không 56
5.2.2. Công tác đào tạo và trả lương cho tiếp viên hàng không 57
5.2.3 Phúc lợi xã hội và đánh giá của người quản lý với tiếp viên hàng không 58
5.2.4. Thực tiễn quản lý và thu hút tiếp viên hàng không 59

ABSTRACT
—————-

The global economy is growing, leading to rapid growth of airlines. In the next 20 years, there will be tens of thousands of new commercial aircraft in operation, leading to a huge demand for personnel in the aviation industry, especially pilots and flight attendants. The scarcity of personnel in the aviation industry is continuing recently with the main reason being that the rapid growth of private aviation has caused brain drain in the aviation industry. create significant losses for Vietnam Airlines.  for compensation, policies and policies. This research will identify factors that influence the satisfaction and cohesion of flight attendants for Vietnamairlines to provide appropriate directions and solutions for the organization. The organization recognizing this problem will have appropriate solutions to maintain and increase the attendant engagement.
Flight attendants, satisfaction, cohesion.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Sự cần thiết của đề tài. Về mặt lý luận,

Hơn nữa, nhiều nghiên cứu về nguồn nhân lực đã chỉ ra rằng sự hài lòng của nhân viên sẽ góp phần tạo ra hiệu quả trong công việc; gia tăng sự gắn kết với tổ chức (Saari và Judge, 2004). Mặt khác, khi tổ chức có được các nhân viên có tay nghề cao, thái độ tốt trong công việc và có được sự gắn bó thì tổ chức đó dễ dàng đạt được lợi thế cạnh tranh, gia tăng năng lực cạnh tranh cao hơn tổ chức khác cùng ngành nghề (Deb, 2006).

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Với đề tài trên, luận văn nghiên cứu nhằm những mục tiêu sau:
(1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng tố ảnh tới sự hài lòng của tiếp viên hàng không và mối quan hệ giữa sự hài lòng của tiếp viên hàng không với sự gắn kết của tiếp viên hàng không với tổ chức.
(2) Đo lường anh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng và sự gắn kết của nhân viên hàng không với tổ chức
(3) Đề xuất hàm ý nhằm nâng cao sự hài lòng, sự gắn kết tiếp viên hàng không với tổ chức.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài sẽ giải quyết một số câu hỏi nghiên cứu như sau:
• Các nhân tố nào ảnh hưởng tới sự hài lòng của tiếp viên hàng không và ảnh hưởng thế nào?
• Mối quan hệ giữa sự hài lòng của tiếp viên hàng không với sự gắn kết của tiếp viên hàng không với tổ chức là như thế nào?
• Làm thế nào để gia tăng sự hài lòng của tiếp viên hàng không và kéo theo đó là gia tăng sự gắn kết của tiếp viên hàng không với tổ chức.

1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài sẽ có một số nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
• Chỉ ra các nhân tố chính có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của tiếp viên hàng không .
• Xem xét mối quan hệ giữa sự hài lòng với sự gắn kết tiếp viên hàng không với tổ chức trong sự ràng buộc của các nhân tố ảnh hưởng.
• Đề xuất các giải pháp cải thiện sự hài lòng, sự gắn kết của tiếp viên hàng không.

1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.

• Số liệu thứ cấp sẽ được thu thập để nghiên cứu đánh giá trong khoảng thời gian 2013 – 2017.
• So liệu sơ cấp: Thời gian thực hiện nghiên cứu và tổng hợp điều tra diễn ra từ ngày 01/06/2018 đến ngày 01/09/2018.
– Đối tượng nghiên cứu:
Sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hàng không Vietnam Airlines

1.6. Phương pháp nghiên cứu.

1.6.1. Nguồn dữ liệu sử dụng
Nguồn dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu được phục vụ cho quá trình nghiên cứu được tổng hợp từ các nguồn:
– Các đề tài khoa học có liên quan trong và ngoài nước.
1.6.2. Phương pháp thực hiện
Để đạt được mục tiêu đề ra, nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Sự hài lòng và gắn kết của tiếp viên hàng không đối với hãng hàng không Vietnam airlines‖.
+ Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng.

1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

– Chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong mối quan hệ giữa: sự hài lòng nhân viên, sự gắn kết nhân viên với tổ chức và đồng thời cũng sẽ lượng hóa mối quan hệ đó.
Những nội dung này sẽ giúp cho ban lãnh đạo Vietnam Airlines có cái nhìn tổng quan về những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế cần khắc phục. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm cải thiện tình hình.

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Sự hài lòng trong công việc của người lao động
2.1.1. Khái niệm sự hài lòng của người lao động trong công việc
Một trong các khái niệm đầu tiên về sự hài lòng của người lao động trong công việc và được trích dẫn nhiều nhất có thể kể đến là định nghĩa của Robert Hoppock (1935, trích dẫn bởi Scott và đồng sự, 1960). Tác giả cho rằng, việc đo lường sự hài lòng của người lao động trong công việc bằng hai cách: (a) đo lường sự thỏa mãn công việc nói chung Quan hệ giữa sự hài lòng và sự gắn kết

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *