ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
—————————————————–
BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY TRÊN BÁO CHÍ 19
1.1. Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 19
1.1.1. Báo chí 19
1.1.2. Sức khỏe và giáo dục sức khỏe 24
1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giáo dục sức khỏe cộng đồng 31
1.3. Áp dụng lý thuyết đóng khung trong việc giải mã thông điệp về vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay 34
Tiểu kết chương 1 42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TRÊN CÁC BÁO ĐƯỢC CHỌN KHẢO SÁT 43
2.1. Vài nét về các báo được chọn khảo sát 43
2.1.2. Báo Gia đình và Xã hội 44
2.1.3. Báo Lao động 45
2.2. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên các báo được chọn khảo sát 46
2.2.1. Số lượng tác phẩm 46
2.2.2. Về nội dung 48
2.2.3. Về hình thức 70
2.3. Đánh giá chung 79
2.3.1. Thành công 79
2.3.2. Hạn chế 85
Tiểu kết chương 2 88
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TRÊN BÁO CHÍ THỜI GIAN TỚI 89
3.1. Những vấn đề đặt ra 89
3.2. Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng trên báo chí 92
3.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với hoạt động thông tin về kiến thức chăm sóc sức khỏe cộng đồng của ngành y tế 92
3.2.2. Đổi mới nội dung và hình thức thông tin về vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng 97
3.2.3. Đa dạng hóa hình thức chuyển tải thông tin, phát hành đến độc giả
3.3. Một số kiến nghị cụ thể cho 3 tờ báo được chọn khảo sát 117
Tiểu kết chương 3 120
KẾT LUẬN 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
PHỤ LỤC 129
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng tác phẩm thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên các báo được chọn khảo sát 47
Bảng 2.4. Ý kiến của công chúng về nguồn tiếp nhận thông tin kiến thức chăm sóc sức khỏe nhân dân trên báo chí 78
Bảng 2.6. Đánh giá của công chúng về chất lượng nội dung thông tin về giáo dục sức khỏe trên báo chí 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2020 cả thế giới phải đối mặt với đại dịch COVID – 19, đã làm tổn hại đến tình hình sức khỏe, tính mạng và mọi mặt của đời sống. Luôn được cập nhập liên tục trên các phương tiện truyền thông đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo in, báo điện tử. Rèn luyện sức khỏe, thực hành dinh dưỡng hợp lí, luyện tập thể dục thể thao phù hợp, an toàn lao động.
Đảng và Nhà nước coi công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Điều này không chỉ thừa nhận ở chủ trương, chính sách Đảng. Nhà nước mà nó còn được biểu hiện cụ thể qua thái độ quan tâm sâu sắc của xã hội cũng như thực tiễn sôi động những năm gần đây, khi mà người dân ngày càng quan tâm đến sức khỏe của chính mình. Các đại dịch lớn, những căn bệnh nguy hiểm. Và việc đối mặt với những thách thức này đòi hỏi phải có sự quyết tâm về chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tạp chí của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam với chuyên đề “Phòng chống một số bệnh truyền nhiễm vì sức khỏe cộng đồng”. Xuất bản bởi văn phòng UNESCO tại Hà Nội, năm 2009 của nhóm tác giả Lê Thị Tuyết Mai. Thái Thị Xuân Đào vấn đề bệnh truyền nhiễm thường gặp.Nguyễn Thị Hương Lan dấu hiệu phát ra bệnh và cách phòng chống bệnh truyền nhiễm. Trần Đắc Phu chủ biên, năm 2011 y tế cấp trung ương, tỉnh và huyện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
– Khái quát, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên báo chí.
– Khảo sát thực trạng về nội dung và hình thức thông tin về vấn đề giáo dục sức khỏe.
– Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thông tin giáo dục sức khỏe trên báo chí.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là báo chí với vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát trên báo in và báo điện tử, cụ thể là các báo Sức khỏe và Đời sống; Gia đình và Xã hội và báo Lao động.
Sở dĩ các báo được khảo sát báo Sức khỏe và Đời sống; Gia đình và Xã hội và báo Lao động với các lý do sau:
Thứ nhất, cả ba tờ báo trên đều là các tờ báo có số lượng phát hành và số lượng độc giả lớn, bao gồm cả người dân thủ đô và các tỉnh thành trong cả nước.
Các vấn đề mà các báo chuyển tải đều có giá trị thực tiễn, tính thông tin cao và có hàm lượng tri thức lớn. Những thành tựu y tế, những tấm gương tiêu biểu trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Về thời gian nghiên cứu trên 03 báo được chọn báo Sức khỏe và Đời sống; Gia đình và Xã hội và báo Lao động thời gian từ tháng 6/2018 – 6/2019.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lí luận
Cơ sở lý luận của luận văn dựa là vào Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về báo chí và luật về vấn đề giáo dục cộng đồng. Đồng thời, kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả về các lĩnh vực báo chí truyền thông liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu tư liệu lịch sử: Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu về những đề tài có liên quan.
– Phương pháp thống kê, phân tích nội dung văn bản: Nhằm tìm hiểu nội dung, cách thức thể hiện thông tin về vấn đề giáo dục. Về mặt định lượng, phân tích nội dung văn bản giúp tìm hiểu tần suất trên báo chí. Trên cơ sở đó so sánh, nghiên cứu và đưa ra những đánh giá khách quan và khoa học.
– Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện với các lãnh đạo cơ quan chủ quản, nhà báo, người dân về giáo dục sức khỏe của cộng đồng trên báo chí
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Luận văn góp phần làm mới và phong phú thêm lí luận về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí đương đại.
Luận văn có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho những nhà nghiên cứu, sinh viên, học viên các chuyên ngành báo chí và những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
Luận văn cũng làm rõ được những cách thức, phương pháp sáng tạo cơ bản nhất của báo chí về giáo dục sức khỏe của cộng đồng hiện nay.
Thông qua luận văn này, các cơ quan quản lí báo chí, y tế sẽ nhìn thấy được thực trạng thông tin về giáo dục sức khỏe của cộng đồng hiện nay trên báo chí Việt Nam để từ đó có những biện pháp chỉ đạo thích hợp.
7. Bố cục luận văn
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên báo chí
Chương 2: Thực trạng thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên các báo được chọn khảo sát
Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng thông tin giáo dục sức khỏe cộng đồng hiện nay trên báo chí
CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY TRÊN BÁO CHÍ
1.1. Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Báo chí
Theo tác giả Nguyễn Văn Dững trong cuốn Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Lao động, năm 2012. “Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến phát triển theo từng ngày và có tác động chi phối đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhưng đến nay, chưa có sự thống nhất ở mức độ tương đối về khái niệm này. Báo chí và thông tin báo chí có những đặc điểm cơ bản nào để có thể nhận diện rõ hơn về bản chất và cơ chế hoạt động”. Tuy nhiên, quan niệm về báo chí có nhiều quan điểm khác nhau: Báo chí trong quan niệm của dân gian. Dưới góc độ báo chí – truyền thông Việt Nam. Ở khía cạnh khác, báo chí được hiểu là phương tiện thông báo, thông tin về những việc mới.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com