NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG
Thu ngân sách nhà nước
LUẬN VĂN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG – CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
Hà Nội – 2017
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
TÓM TẮT vi
PHẦN I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài 1
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1.1. Mục tiêu chung 3
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 3
2.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
4.1. Khung phân tích 4
4.2. Dữ liệu nghiên cứu 4
4.3. Cách tiếp cận 4
5. Kết cấu luận văn 5
7. Tổng quan các nghiên cứu trước 6
7.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý thuế và lập dự toán thu NSNN 6
7.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu có liên quan 8
7.3. Khoảng trống nghiên cứu 8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU NSNN; DỰ BÁO VÀ DỰ TOÁN THU NSNN NGÀNH THUẾ 10
1.1. Cơ sở lý thuyết về thu NSNN 10
1.1.1. Tổng quan về thu NSNN 10
1.1.3. Nguyên tắc quản lý thu NSNN ngành thuế 12
1.2. Cơ sở lý thuyết về dự báo và dự toán thu NSNN ngành thuế 13
1.2.3. Hệ thống thông tin phục vụ công tác dự báo thu NSNN, xây dựng dự toán thu NSNN ngành thuế 28
1.3. Khung nghiên cứu 31
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 31
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG DỰ TOÁN THU NSNN DỰA TRÊN CƠ SỞ KIỂM SOÁT DỰ BÁO THU NSNN TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP 32
2.1. Giới thiệu về Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 32
2.2 Thực trạng công tác xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 33
2.2.1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu NSNN giai đoạn năm 2016 – 2018 33
2.3.2. Đánh giá công tác xây dựng dự toán thu dựa trên phân tích dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn năm 2016 – 2018 44
2.3.2.1. Những kết quả đạt được 44
2.3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 45
2.4.2. Tổng hợp ý kiến 55
2.4.2.1. Tích cực 58
2.4.2.2. Hạn chế 59
2.4.2.3. Nguyên nhân 61
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 61
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG DỰ TOÁN THU NSNN DỰA TRÊN CƠ SỞ KIỂM SOÁT DỰ BÁO THU NSNN TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP 62
3.1. Định hướng và nhiệm vụ trong xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 62
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 64
3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 64
3.3. Kiến nghị 66
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 67
PHẦN III. KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – Thu ngân sách nhà nước
GTGT Giá trị gia tăng
NSNN Ngân sách nhà nước
QLNN Quản lý nhà nước
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp năm 2016 – 2017 và dự toán thu Cục Thuế xây dựng năm 2018 33
Bảng 2.3: So sánh dự toán thu NSNN Cục Thuế xây dựng với ước thực hiện thu NSNN giai đoạn năm 2016 – 2018 41
Hình 2.1: Dự toán Bộ Tài chính giao và số thu thực tế giai đoạn năm 2016 -2018. 37
ABSTRACT
Setting annual government budget revenue estimates is one of the most important tasks to improve the effectiveness and efficiency in tax administration so that it could help to exceed the budget revenue assigned by the central government. However, monitoring activities for forcasting the estimates of government budget revenue at Dong Thap Tax Department still have had some shortcomings such as unrealistic revenue forecast, analyst’s subjective forecast leading to inadequate and incomprehensive estimation of revenue sources… Therefore, the research “Developing government budget revenue estimates based on monitoring the forecast of budget revenue in.
Government budget revenues; (3) Improving the capability and qualifications of estimating officers; (4) Promote the application of information technology in setting Government budget revenue estimates.
Keywords: Government budget revenues, estimates, construction of revenue estimates, revenue forecast, control revenue forecast./.
PHẦN I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trò đặc biệt quan trọng với mỗi quốc gia nói chung và ở cấp độ địa phương nói riêng. Nội dung phần này sẽ phân tích để thấy được sự cần thiết của nghiên cứu “Xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu. Ngoài ra, phần này giới thiệu các nội dung chính về mục tiêu, câu hỏi, phương pháp, số liệu nghiên cứu,… Bên cạnh đó, các nghiên cứu có liên quan được lược khảo để củng cố thêm sự cần thiết của vấn đề phân tích trong luận văn.
1. Lý do chọn đề tài
Dự báo thu NSNN ở Việt Nam hiện nay thường áp dụng nhiều nhóm phương pháp dự báo thu khác nhau như phương pháp mô hình hoá. Tuy nhiên, mỗi đơn vị, tổ chức quản lý thu thường áp dụng phương pháp dự báo theo các mức độ khác nhau. Trong những năm qua, ngành thuế luôn bám sát sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, tập trung triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế. Trên cơ sở rà soát lại kết quả thực hiện thu của năm trước liền kề, đánh giá lại toàn bộ các nguồn thu trên từng địa bàn. Ngoài ra, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức làm công tác dự báo thu, xây dựng dự toán thu NSNN,…
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
– Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề chung về lý thuyết và thực tiễn về kiểm soát dự báo thu NSNN.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Dữ liệu nghiên cứu: Về thời gian từ năm 2016 – 2018 về không gian tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.
4. Khung phân tích, dữ liệu và cách tiếp cận
Cục Thuế trực tiếp làm hoặc trực tiếp quản lý có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác xây dựng dự toán thu NSNN hàng năm của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp. Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới. Phiếu khảo sát là gồm những câu hỏi mở để đối tượng được phỏng vấn đưa ra ý kiến, quan điểm về xây dựng dự toán NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu tại đơn vị mình hiện nay đang công tác. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh để việc trình bày luận văn
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung của luận văn gồm ba chương như sau:
– Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
– Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng dự toán thu NSNN.
– Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng dự toán thu NSNN.
6. Kỳ vọng
Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân hạn chế trong công tác dự báo thu NSNN để xây dựng dự toán thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, luận văn sẽ bổ sung và hệ thống các vấn đề về lý thuyết dự báo và dự toán thu NSNN, phân tích, đánh giá thực trạng công tác dự báo thu NSNN để làm rõ hơn lý thuyết và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao chất lượng xây dựng dự toán thu NSNN dựa trên cơ sở kiểm soát dự báo thu ngày càng chính xác, đạt hiệu quả hơn tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.
7. Tổng quan các nghiên cứu trước
Có những phương pháp dự báo phù hợp để xây dựng dự toán thu NSNN đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, Nguyễn Thị Thùy Dương (2011) phân tích công tác quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Qua đó, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế ở Việt Nam.
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU NSNN; DỰ BÁO VÀ DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÀNH THUẾ
1.1. Cơ sở lý thuyết về Thu ngân sách nhà nước
Xuất phát từ yêu cầu tồn tại, phát triển của bộ máy Nhà nước và yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà nước. Đối tượng phân chia là nguồn tài chính quốc gia và là kết quả của quá trình lao động sản xuất trong nước tạo ra được thể hiện dưới hình thức tiền tệ.
Thu NSNN là gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như thu nhập, giá cả, lãi suất,… Sự vận động của các phạm trù đó vừa tác động đến sự tăng trưởng mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN.
1.1.1.3. Cơ cấu Thu ngân sách nhà nước
Cơ cấu thu NSNN có thể chia thành: thu trong cân đối NSNN và thu ngoài cân
đối NSNN. Thuế, phí, lệ phí với nhiều hình thức cụ thể do luật định và thu không thường xuyên bao gồm các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước. Thu ngoài cân đối NSNN hay còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt NSNN: Khi số thu NSNN không đáp ứng được nhu cầu chi tiêu và Nhà nước phải đi vay, bao gồm các khoản vay trong nước từ các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế – xã hội và các khoản vay từ nước ngoài.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Thu ngân sách nhà nước
Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triển nền kinh tế nói chung và hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng. Đây là yếu tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN. Do vậy, tỷ suất lợi nhuận bình quân việc huy động của NSNN không gây khó khăn về mặt tài chính cho các hoạt động kinh tế.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com