Ảnh hưởng của covid 19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam

Thương mại điện tử ở việt nam

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH MỤC BẢNG vi
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
1.6. Kết cấu của báo cáo 3
Tóm tắt chương 1 3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
2.1. Các mô hình thương mại điện tử 4
2.1.1. Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 4
2.1.2. Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 5
2.1.3. Mô hình TMĐT giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp (C2B) 7
2.1.4. Mô hình chính phủ điện tử 7
2.2. Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 8
2.2.1. Lý thuyết về thái độ người tiêu dùng 8
2.2.2. Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) 11
2.2.3. Lý thuyết về hành vi dự định 13
2.2.4. Lý thuyết hành vi mua của khách hàng 13
2.2.5. Mô hình Philip Kotler các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 14
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 17
3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 17
3.1.1. Nghiên cứu định tính 17
3.1.2. Nghiên cứu định lượng 17
3.1.3. Qui trình nghiên cứu 17
3.2. Đề xuât mô hình và giả thiết nghiên cứu 18
3.2.1. Mô hình nghiên cứu 18
3.2.2. Giả thiết nghiên cứu 19
3.3. Mẫu nghiên cứu 19
3.3.1. Tổng thể mẫu nghiên cứu 19
3.3.2. Kỹ thuật lấy mẫu 19
3.3.3. Cỡ mẫu 20
3.4. Công cụ nghiên cứu 20
3.4.1. Công cụ thu thập dữ liệu 20
3.4.2. Công cụ xử lý dữ liệu 20
3.5. Xây dựng và xử lý thang đo 20
3.6. Xử lý số liệu 22
3.6.1. Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 22
3.6.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 23
3.6.3. Kiểm định sự phù hợp mô hình 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 24
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
4.1. Kết quả nghiên cứu 25
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp 25
4.1.2. Thống kê mô tả mẫu 25
4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo 27
4.2.1. Kết quả nghiên cứu khảo sát sơ bộ 27
4.2.2. Kết quả nghiên cứu chính thức 32
4.3. Phân tích hồi quy đa biến 36
4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s 36
4.3.2. Phân tích hồi quy 38
4.4. Kiểm định sự khác biệt của các đặc điểm nhân khẩu học đến Ảnh hưởng Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam 41
4.4.1. Kiểm định ANOVA theo giới tính 41
4.4.2. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi 42
4.4.3. Kiểm định ANOVA theo trình độ 42
4.4.4. Kiểm định ANOVA theo thu nhập 43
Tóm tắt chương 4 43
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 45
5.1. Kết luận 45
5.2. Gợi ý chính sách quản trị 46
5.2.1. Hàm ý quản trị về Sở thích mua sắm 46
5.2.2. Hàm ý quản trị về Giá sản phẩm 46
5.2.3. Hàm ý quản trị về yếu tố phương thức thanh toán 47
5.2.4. Hàm ý quản trị về Khách hàng 47
5.3. Hạn chế nghiên cứu 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
PHỤ LỤC 51


DANH MỤC VIẾT TẮT
DSB Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt
1. BCKQHDKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2. BCĐKT Bảng cân đồi kế toán Bảng cân đồi kế toán
3. BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4. CP Cổ phẩn Cổ phẩn
5. CN Chi nhánh Chi nhánh
6. HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị
7. ISO Intenational Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
8. LNST Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
9. NLĐ Người lao động Người lao động
10. ROE Return On Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
11. ROA Return On Assets Tỷ suất thu nhập trên tài sản
12. SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh
13. TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ
14. TSDH Tài sản dài hạn TSDH
15. TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
16. TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc
17. VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
18. VCĐ Vốn cố định Vốn cố định
19. VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1: Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA 11
Hình 2. 2. Yếu tố ảnh hưởng hành vi mua của khách hàng 14

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng của Covid -19 của khách hàng các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 21
Bảng 3. 2. Biến phụ thuộc ảnh hưởng của Covid -19 của khách hàng 22
Bảng 4. 1. Kết quả khảo sát phiếu điều tra ảnh hưởng của Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam 25
Bảng 4. 2. Phân tích Cronbach’s Alpha các biến trong mô hình nghiên cứu 27
Bảng 4. 3. Giá trị Cronbach’s Anpha biến phụ thuộc 29
Bảng 4. 4. Giá trị Cronbach’s Anpha biến phụ thuộc chạy lại 29
Bảng 4. 5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 30
Bảng 4. 6. Kết quả số liệu ma trận xoay Varimax kiểm định EFA 31
Bảng 4. 7. Phân tích Cronbach’s Alpha các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu 32
Bảng 4. 8. Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố 36
Bảng 4. 9: Kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam của Tại Việt Nam – Việt Nam 38
Bảng 4. 10. Kiểm định ANOVA theo giới tính 41
Bảng 4. 11. Kiểm định ANOVA theo độ tuổi 42


CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong nhũng năm thế kỷ 21 đã ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Khi mà Việt Namđã gia đã nhập WTO và Việt Nam và CPTPP vào cuối năm 2019 với hơn 13 hiệp định thương mại tự do FTA, đây là những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển đặc biệt là hệ thống Doanh nghiệp thương mại của Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh phát triển. Song môi trường hội nhập cũng chứa nhiều rủi ro thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam, sự cạnh tranh quyết liệt trong ngành chọn mua tiêu dùng thiết bị điện từ với nhiều đối thủ là doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực về vốn và kinh nghiệm quản lý sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp đối với doanh nghiệp trong nước của Việt Nam.
Đặc biệt năm 2019 thì đại dịch Covid -19 đã gây ra thiệt hại nặng nề cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, toàn bộ đời sống kinh tế xã hội đều bị ảnh hưởng bởi Covid -19. Tuy nhiên, với thương mại điện tử thì ảnh hưởng có lẽ là theo chiều hướng tích cực. Trong nhiều năm trời, ngành thương mại điện tử cố gắng giảm giá, khuyến mại để khuyến khích người dùng mua theo 1 phương thức mới, tuy nhiên hiện thương mại điện tử mới chỉ chiếm chưa tới 10% tổng giá trị thương mại của cả nước, một con số còn cần khích lệ. Nhưng khi có dịch bệnh Covid -19, người dân phải hạn chế tiếp xúc, hạn chế ra đường và làm việc ở nhà. Vì thế những cửa hàng offline dần trở lên vắng khách, thậm chí đóng cửa, sang nhượng, thương mại điện tử lên ngôi là điều tất yếu. Trong thời điểm giãn cách xã hội, các đơn vị thương mại điện tử cho biết họ hầu như ít tăng trưởng, mà người dùng chuyển nhu cầu từ thời trang, hàng gia dụng, sang các mặt hàng y tế, phòng dịch. Tuy nhiên, giữ được sự phát triển ngang với bình thường, trong khi hàng loạt đơn vị kinh doanh khác phải đóng cửa đã là một điều khá may mắn.
Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới kiểm soát tốt dịch bệnh Covid -19 và nền kinh tế đang dần ổn định trở lại. Tuy nhiên ảnh hưởng Covid -19 đến các doanh nghiệp thương mại điện tử vẫn còn nhiều tác động. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của covid 19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam” làm đề tài báo cáo.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam tại Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu ảnh hưởng của Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam tại Việt Nam.
Đưa ra một số hàm ý quản trị đóng góp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam trong thời gian tới.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố nào của Covid -19 ảnh hưởng đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam?
Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam?
Các nhân tố nhân khẩu học như: giới tính, tuổi tác, thu nhập và trình độ học vấn tác động như thế nào đến ảnh hưởng Covid -19 với sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu điều tra khảo sát của khách hàng và cán bộ công nhân viên thuộc Các doanh nghiệp thương mại điện tử của Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2020 và số liệu sơ cấp điều tra khảo sát trong tháng 01/2021 đến tháng 02/2021.
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam. Một số đóng góp của nghiên cứu như sau:
Về mặt lý luận: báo cáo sẽ góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ảnh hưởng Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam tại Việt Nam.
Về mặt thực tiễn: báo cáo đánh giá và phân tích các ảnh hưởng của Covid -19 đến sự phát triển của Thương mại Điện tử Việt Nam. Trên cơ sở đó, báo cáo đưa ra hàm ý quản trị để có thể tăng cường hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp sử dụng thương mại điện tử.
1.5. Kết cấu của báo cáo
Ngoài các phần: Các trang bìa, mục lục, bảng chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục. Kết cấu chính của báo cáo gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và các đóng góp của nghiên cứu. Chương 1 đưa ra các nội dung mục tiêu chính của báo cáo cần triển khai các chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý luận chung
2.1.1. Khái niệm mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)
Mô hình thương mại điện tử B2C là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và khách hàng . Đây là mô hình thương mại điện tử được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Theo mô hình này, các doanh nghiệp thương mại điện tử tiến hành nhiều hoạt động để có thể tiếp cận được với khách hàng cá nhân . Số lượng doanh nghiệp tiến hành theo mô hình này chiế m Một tỷ trọng lớn tuy nhiên giá trị
mà các doanh nghiệp mô hình thương mại điện tử B2C thu về còn rất là nhỏ Cụ thể, giá trị thu về trong năm 2008 của các doanh nghiệp B2C mới chỉ đạt 255 tỷ đô la. [20]
Hình thức ban đầu của mô hình thương mại điện tử B2C là mô hình bán hàng tạp hóa. Mức độ phát triển tiếp theo của mô hình thương mại điện tử B2C là xây dựng các trang web “giá trị gia tăng’‘. Những trang web theo mô hình thương mại điện tử B2C không chỉ dừng lại ở việc cho phép khách hàng mua sắm hàng hóa và dịch vụ mà còn đem lại cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng.

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *