ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
…………………..
VẬN DỤNG MARKETING TRONG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BIA HÀ NỘI CỦA TỔNG CÔNG TY BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05
LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
MỤC LỤC
Mục lục i
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục hình vẽ vii
Lời cảm ơn viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp 7
1.1. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 7
1.1.2. Vai trò của thương hiệu sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 15
1.1.3. Quá trình xây dựng, duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm. 17
1.2. Vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp. 29
1.2.2. Mô hình SWOT và vận dụng trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm. 31
1.2.2.1. Mô hình SWOT 31
1.2.2.2. Vận dụng mô hình SWOT trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. 32
1.2.3. Chiến lược marketing và vận dụng trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. 35
1.2.4. Marketing – mix và khả năng vận dụng trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp. 37
Tóm tắt chương 1 49
Chương 2: Vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu bia hà nội của tổng công ty bia rượu nước giải khát hà nội 50
2.1. Khái quát về Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội và
thương hiệu Bia Hà Nội. 50
2.2. Phân tích thực trạng vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội 57
2.2.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trên thị trường đối với thương hiệu Bia Hà Nội. 65
2.2.3. Chiến lược marketing để duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội hiện nay 78
2.2.3.1. Mục tiêu chiến lược duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội thời gian qua. 78
2.2.3.2. Các chiến lược marketing đã vận dụng để duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội. 81
2.2.4. Thực trạng vận dụng marketing-mix trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát
Hà Nội. 84
Chương 3: Những đề xuất trong việc vận dụng marketing nhằm duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội 107
3.1. Mục tiêu kinh doanh và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội 107
3.1.1. Xu thế phát triển của ngành sản xuất bia tại Việt Nam và thế giới trong những năm tới. 107
3.2. Những đề xuất vận dụng marketing nhằm duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng công ty Bia Rượu nước giải khát
Hà Nội. 117
3.2.1. Đề xuất hoàn thiện mô hình nghiên cứu hành vi khách hàng. 117
3.2.2. Mô hình SWOT kỳ vọng vận dụng trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội đến năm 2015. 119
3.2.6. Chính sách phát triển nguồn lực marketing 138
3.2.6.3. Ngân sách và nguồn tài trợ marketing. 141
3.3. Những kiến nghị nhằm tạo điều kiện và môi trường để thực hiện các giải pháp marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia
Kết luận 146
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Điểm khác biệt giữa thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm 9
Bảng 1.2: Những điểm khác biệt cơ bản giữa nhãn hiệu và thương hiệu 12
Bảng 2.2: Báo cáo sản xuất kinh doanh của công ty mẹ giai đoạn 2003-2006 76
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2006-2010 của Tổng công ty 106
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Ba cấp độ môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 18
Hình 1.3: Phòng marketing của một doanh nghiệp qui mô vừa 47
Hình 2.1: Hình ảnh khái quát về Tổng công ty 53
Hình 2.2: Lô gô của Tổng công ty 54
Hình 2.3 : biểu đồ sản lượng của tổng công ty qua các năm. 55
Hình 2.4: Lượng bia tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam 1996
Hình 2.7: Hình ảnh một số áp phích quảng cáo và tờ rơi Tổng công ty đã sử dụng 92
Hình 3.1: Tỷ lệ chiếm giữ thị phần (2005) của các công ty FDI và Việt Nam … 104
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, các hàng rào bảo hộ thị trường nội địa cho các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là hàng tiêu dùng thường xuyên ngày càng giảm. Ngược lại, cũng có nhiều doanh nghiệp đã xây dựng và đưa ra thị trường nhiều thương hiệu nhưng gặp thất bại như G20 của Nissan, Chrysler của tập đoàn ô tô DaimlerChrysler (Mỹ), Con Sếu của công ty Liên Sơn, Lào Cai, và gần đây nhất là sản phẩm bia tươi Anchor của Công ty bia Hà Tây. Nguyên nhân thất bại thì có nhiều, nhưng trong đó một nguyên nhân cơ bản là các doanh nghiệp này đã không vận dụng tối ưu marketing ngay từ khi xây dựng, đến duy trì và phát triển các thương hiệu đó.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay chưa có đề tài nghiên cứu nào về thương hiệu và việc vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu của Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội. Còn nếu xét ở khía cạnh các đề tài có liên quan đến vấn đề thương hiệu và quản trị thương hiệu nói chung thì đã có mội số đề tài viết về vấn đề này như “ Tạo dựng và quản trị thương hiệu’’ của tác giả Lê Anh Cường, “ Thương hiệu với nhà quản lý ” Nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin….Nhưng đây là những nghiên cứu đã lâu và hầu hết các đề tài này đều.
3. Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp một cách có hệ thống cơ sở lý luận, lý thuyết về thương hiệu và marketing được vận dụng trong xây dựng duy trì và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp để từ đó rút ra được những cơ sở cốt lõi về lý luận duy trì và phát triển một thương hiệu sản phẩm đã có trên thị trường.
Phân tích, đánh giá các tác động và hiệu lực của những công cụ marketing được sử dụng trong duy trì và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.
Đánh giá vị trí hiện tại và giá trị thương hiệu Bia Hà Nội trên thị trường Việt Nam (Chủ yếu là thị trường miền Bắc và miền Trung). Đề xuất một số giải pháp marketing nhằm duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội trong điều kiện thị trường cạnh tranh và nhu cầu đang gia tăng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các nguồn lực và điều kiện cần thiết để duy trì và phát triển. thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, vận dụng vào duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội.
Do điều kiện thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung vào khu vực thị trường miền Bắc và miền Trung trong đó chú trọng các thị trường trọng điểm. Luận văn cũng chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội hiện tại của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội. Các thị trường bia khác được nghiên cứu chỉ dưới góc độ so sánh để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp logic. phương pháp phân tích thống kê, phương pháp quy nạp và diễn dịch để tổng hợp và so sánh, giải quyết những vấn đề đặt ra. Để tăng giá trị thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu, điều tra chọn mẫu thị trường sẽ được thực hiện thông qua xây dựng bảng hỏi và thu thập ý kiến của khách hàng, phỏng vấn các nhà phân phối Bia Hà Nội. Kết quả điều tra sẽ được sử dụng trong phân tích và đánh giá thực tiễn về thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội.
6. Những điểm mới và đóng góp của luận văn
Thương hiệu Bia Hà Nội đã được định vị tương đối rõ trong tiềm thức khách hàng và vị trí này vẫn tiếp tục được duy trì trong tương lai. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh thì sự xói mòn hình ảnh của thương hiệu nổi tiếng và những vấn đề vi phạm bản quyền thương hiệu nổi tiếng có thể xảy ra. Điểm mới của luận văn là sẽ nghiên cứu một cách toàn diện về mức độ định vị hiện tại của thương hiệu Bia Hà Nội. Thương hiệu trong tiềm thức khách hàng, từ đó tìm ra những giải pháp có tính chiến lược để duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội. Nếu đạt được mục tiêu định hướng đó, luận văn sẽ có thể có những đóng góp cơ bản.
7. kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội.
Chương 3: Những đề xuất trong việc vận dụng marketing nhằm duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội.
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ VẬN DỤNG MARKETING TRONG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. THƯƠNG HIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1.1. Thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
“Thương hiệu (Brand)” là thuật ngữ xuất hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh của con người từ xa xưa và ngày càng được sử dụng phổ biến. Một khi hoạt động sản xuất kinh doanh càng hướng vào mục đích thỏa mãn nhu cầu của những khách hàng trên thị trường thì thuật ngữ. Tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết kế, v.v. hoặc sự kết hợp của chúng nhằm xác định và phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hoá và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. Khái niệm thương hiệu này gắn liền với sản phẩm của doanh nghiệp và được gọi là thương hiệu sản phẩm. nhằm làm cho chúng được nhận diện dễ dàng và khác biệt hóa với các sản phẩm cùng loại.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
- Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây: