ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIẢI PHÁP SÁNG TẠO
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Thị Hương
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ iii
DANH MỤC HÌNH VẼ iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 8
1.2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 12
1.3. Các mô hình nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp 18
1.4.1. Yếu tố bên trong 31
1.4.2. Yếu tố bên ngoài 32
Tiểu kết chương 1 34
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Quy trình nghiên cứu luận văn 35
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 35
2.2.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp 36
2.2.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp 39
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin dữ liệu 43
Tiểu kết chương 2 44
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIẢI PHÁP SÁNG TẠO 45
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Sáng Tạo 45
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Sáng Tạo 45
3.1.2. Bộ máy nhân sự và chức năng nhiệm vụ 46
3.2. Các biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại công ty tnhh tư vấn giải pháp sáng tạo 53
3.2.1. Các yếu tố văn hóa hữu hình (Các biểu trưng trực quan) 53
3.2.2. Các yếu tố văn hóa được tuyên bố 60
3.2.3. Các yếu tố văn hóa ngầm định – những quan niệm chung 65
3.4.1. Những thành tựu 72
3.4.2. Hạn chế, nguyên nhân hạn chế 74
Tiểu kết chương 3 79
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIẢI PHÁP SÁNG TẠO 80
4.1. Định hướng chiến lược kinh doanh và duy trì phát triển văn hóa doanh nghiệp 80
4.2. Các giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp 82
Tiểu kết chương 4 91
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát 38
Bảng 2.2: Đặc điểm đối tượng điều tra 40
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2017-2019 50
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát các yếu tố văn hóa hữu hình 54
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát các yếu tố văn hóa được tuyên bố 60
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cấu trúc các tầng văn hóa của Hofstede và Mankov 7
Hình 1.4: Mô hình văn hóa doanh nghiệp của Robert Quinn và Kim Cameron 28
Hình 1.5: Bộ công cụ đo lường văn hóa OCAI 30
Hình 2.1: Tỉ lệ các nhóm giới tính của tổng thể điều tra 40
Hình 2.2: Tỉ lệ các nhóm độ tuổi của tổng thể điều tra 41
Hình 2.3: Tỉ lệ thời gian làm việc của tổng thể điều tra 42
Hình 2.4: Tỉ lệ vị trí công tác của tổng thể điều tra 43
Hình 3.1: Logo công ty 56
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong đó, nội dung trọng tâm cần phải giải quyết là quan hệ giữa con người với con người được chi phối với những giá trị nền tảng của tổ chức và tác động trực tiếp đến hiệu quả, chất lượng, khả năng đổi mới, cạnh tranh của doanh nghiệp. Để phân tích, giải quyết được điều đó, các nhà quản trị cần tìm hiểu, phân tích, thấu hiểu những giá trị tiềm ẩn bên trong doanh nghiệp mình, đó là văn hóa doanh nghiệp. Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả chính là xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp thành công. Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp và năng động như ngày nay, bên cạnh việc sáng tạo nhằm tìm ra những phương cách để làm việc nhanh hơn, đạt hiệu quả tối ưu hơn thì còn khía cạnh quan trọng song song với mục đích xây dựng giá trị bản thân, đó là việc hình thành những thói quen, phong cách ứng xử, lề lối làm việc, cũng như hành vi lịch sự, văn minh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Đưa ra các đề xuất, giải pháp hoàn thiện cho CREATIO.
Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả cần thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản.
Nhiệm vụ 2: Phân tích, đánh giá thực trạng tại CREATIO.
Nhiệm vụ 3: Các đề xuất, giải pháp để hoàn thiện cho CREATIO.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
– Không gian: Phân tích và đánh giá hoạt động tại CREATIO.
– Thời gian: Giai đoạn 2016 – 2019.
Nội dung: Tác giả nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp theo các biểu hiện văn hóa 3 cấp độ của Edgar Schien: văn hóa hữu hình, văn hóa được tuyên bố, văn hóa ngầm định. Với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng, phát triển mở rộng CREATIO, đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp, đưa ra đánh giá về những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát huy các thành tựu đồng thời khắc phục, xử lý những hạn chế, giúp hoàn thiện và nâng cao cũng như phát huy vai trò tại CREATIO.
6. Kết cấu luận văn
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng tại Công ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Sáng Tạo.
Chương 4: Đề xuất giải pháp hoàn thiện cho Công ty TNHH Tư Vấn Giải Pháp Sáng Tạo.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đã có rất nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu về văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hay còn gọi là văn hóa công ty và được công bố rộng rãi. Mỗi tác giả có cách tiếp cận và nghiên cứu vấn đề khác nhau. Với cách tiếp cận từ góc nhìn của những nhà quản lý doanh nghiệp là tập trung vào tìm tòi, khám phá tính quản lý của nhân tố văn hoá trong quản lý doanh nghiệp. Cách tiếp cận, nghiên cứu tiếp theo là từ góc độ tác động của nhân tố văn hoá đến việc quản lý kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp có môi trường sinh hoạt, hoạt động đa văn hóa.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Từ những năm 70 của thế kỷ 20, văn hóa tổ chức hay văn hóa doanh nghiệp đã được chú ý. Mỗi công ty có văn hóa riêng biệt dù là vô tình hay được công ty ý thức nuôi dưỡng. Văn hóa doanh nghiệp là một chủ đề nóng trong các doanh nghiệp quan tâm đến việc thu hút nhân tài, chuyển đổi giá trị của họ thành sản phẩm, dịch vụ và cho khách hàng thấy họ là ai. Văn hóa là vấn đề mà mọi công ty nên đầu tư vì nó là một công cụ quan trọng cho kinh doanh. Edgar Schein sử dụng mô hình đánh giá với ba lớp tiêu chí hay ba cấp độ là: giá trị văn hóa hữu hình, giá trị văn hóa được tuyên bố, các quan niệm chung ngầm định.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com