Quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì

Vốn ngân sách nhà nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ
———o0o———

 

QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

 

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

 

Hà Nội – 2014

 

MỤC LỤC

DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii
MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 7

1.1. Cơ sở lý luận chung về Quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 7
1.1.4. Khái niệm, đặc điểm Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 12
1.1.5. Những yêu cầu đối với quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN16
1.2. Kinh nghiệm và bài học về Quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của thành phố Vĩnh Yên và thành phố Đà Nẵng. 22
1.2.1. Thành phố Vĩnh Yên 22
1.2.2. Thành phố Đà Nẵng. 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 27

2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế thành phố Việt Trì 27
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 27
2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội. 28
2.2. Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của UBND thành phố Việt Trì giai đoạn 2010-2015 30
2.2.1. Tình hình vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2010-2015 30
2.2.2. Thực trạng công tác Quản lý vốn đầu tư XDCB tại UBND thành phố Việt Trì 40
2.3. Đánh giá chung về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 – 2015 51
2.3.1. Những kết quả đạt được chủ yếu. 51
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 53

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 63

3.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội và nhu cầu đầu tư hạ tầng trong giai đoạn mới của thành phố Việt Trì 63
3.2. Quan điểm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì 64
3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước. 68
3.3.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và quy hoạch phát triển. 68
3.3.2. Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hoá đầu tư. 69
3.3.3. Thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư xây dựng và công tác lựa chọn nhà thầu. 70
3.3.4. Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác giám sát đầu tư, công tác nghiệm thu giai đoạn và nghiệm thu bàn giao đưa và sử dụng 
KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC

 

DANHMỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
CĐT Chủ đầu tư
1. ĐTPT Đầu tư phát triển
2. HĐND Hội đồng nhân dân
3. KBNN Kho bạc nhà nước
4. NSĐP Ngân sách địa phương
5. NSNN Ngân sách nhà nước
6. NSTW Ngân sách Trung ương
7. QLĐT Quản lý đô thị
8. QLNN Quản lý nhà nước
9. TCKH Tài chính – Kế hoạch
10. TP Thành phố
11. UBND Ủy ban nhân dân
12. VĐT Vốn đầu tư
13. XDCB Xây dựng cơ bản

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

1 Bảng 2.1 Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư xã hội (2007 – 2012). 37
2 Bảng 2.2 Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành. 38
3 Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu vốn đầu tư GDP giai đoạn 2007-2012. 39

Bảng 2.4 Tỷ trọng vốn xây lắp, thiết bị, kiến thiết cơ bản khác trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác của địa phương.

Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước.

7 Bảng 2.7 Tình hình giảm trừ trong quyết toán vốn đầu tư 51
8 Bảng 2.8 Thu chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2007-2012. 52

 

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1.1 Quy trình thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ bản.
Hình 1.2 Quan hệ giữa các chủ thể tham gia quá trình thanh toán vốn.
4 Hình 2.2 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. 43
4 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư từ NSNN. 52

 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn.

Như chúng ta đã biết, bất cứ một ngành một lĩnh vực nào để đi vào hoạt động đều phải đầu tư cơ sở vật chất, tài sản cố định, vì vậy đầu tư xây dựng cơ bản có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm. Trong những năm qua đầu tư XDCB đã góp phần không nhỏ đối với sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nước ta. 
Tuy nhiên, khối lượng vốn đầu tư huy động suy giảm, thất thoát lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn diễn ra. Thất thoát và lãng phí thi công xây dựng và quản lý khai thác dự án… Đây là một trong những vấn đề bức xúc của toàn xã hội.

2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu chủ yếu về vấn đề nghiên cứu.

1. Vũ Đức Thanh (2008), Đầu tư Nhà nước ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Công trình nghiên cứu này đã đưa ra được các khái niệm, bản chất về đầu tư Nhà nước ở Việt Nam, các trở ngại trong việc đầu tư từ NSNN. Đồng thời phân tích, đánh giá được hoạt động của đầu tư Nhà nước trong giai đoạn 1995 – 2007.
2. Nguyễn Mạnh Hà (2012),  Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh – Khoa Quốc tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội. 

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

3.1. Mục đích:
Đánh giá hoạt động trong giai đoạn 2007 – 2012, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN ở thành phố Việt Trì.
3.2. Nhiệm vụ:
– Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.

– Đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4.1. Đối tượng:
Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN ở thành phố Việt Trì giai đoạn 2007-2012. Trong đó tập trung nhấn mạnh vào vai trò của Cơ quan Quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.

4.2. Phạm vi:

– Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì những năm 2007-2012.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn.

6. Những kết quả chủ yếu của luận văn.

– Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN ở thành phố Việt Trì giai đoạn 2007-2012. Chỉ ra nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NSNN của thành phố Việt Trì.
– Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN ở thành phố Việt Trì trong giai đoạn tới.

7. Kết cấu của Luận văn.

Chương 1: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của các địa phương.

Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Việt Trì.
Chương 3: Quan điểm, giải pháp trong hoạt động Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Việt Trì những năm tới.

 

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG

1.1. Cơ sở lý luận chung về Quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN.

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.
Các lý thuyết kinh tế đều cho rằng, Đầu tư là việc huy động một hoặc một số nguồn lực trong các nguồn lực: Tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ và đưa ra để tiến hành các hoạt động cụ thể nào đó trong một khoảng thời gian dài hạn với mục đích thu được các kết quả trong tương lai về tiền, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực lớn hơn nguồn lực bỏ ra theo một cách tính toán nào đó. Trong đó có những kết quả mà không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ.

Vốn ngân sách nhà nước

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *