ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ DƯỢC PHẨM VÀ DỊCH VỤ Y TẾ NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội – 2019
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 5
1.1 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan 5
1.2 Tổng quan về chiến lược kinh doanh 10
1.2.1 Khái niệm về chiến lược 10
1.2.2 Khái niệm về chiến lược kinh doanh 12
1.2.3 Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp 13
1.3 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 14
CHƯƠNG 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1 Quy trình nghiên cứu 33
2.2 Phương pháp nghiên cứu 33
2.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu 34
2.3.1 Dữ liệu sơ cấp 34
2.3.2 Dữ liệu thứ cấp 35
2.3.3 Công cụ nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ DƯỢC PHẨM VÀ DỊCH VỤ Y TẾ NAM ĐỊNH 38
3.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định 38
3.1.2 Sơ đồ tổ chức 39
3.1.3 Thực trạng kinh doanh 39
3.2 Môi trường bên ngoài của Công ty CP Thiết bị Dược phẩm và Dịch vụ y tế Nam Định 42
3.3 Môi trường bên trong 53
3.3.1 Nguồn nhân lực 53
3.3.2 Năng lực tài chính 55
3.4 Những kết quả đạt được và thách thức 64
3.4.1 Những kết quả đạt được 64
3.4.2 Thách thức 65
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ DƯỢC PHẨM VÀ DỊCH VỤ Y TẾ NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2025 66
4.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn của Công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định 66
4.2 Mục tiêu chiến lược phát triển của Công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định 67
4.2.1 Mục tiêu tổng quát 67
4.2.2 Mục tiêu cụ thể 67
4.3 Đề xuất chiến lược phát triển của Công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định đến năm 2025 68
4.4 Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển của Công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định. 77
4.4.1 Hoạch định tài chính cho các chiến lược cụ thể 77
4.4.2 Giải pháp thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng 78
4.5 Một số kiến nghị với địa phương 89
DANH MỤC BẢNG
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 2.1 Mô tả mẫu điều tra 35
2 Bảng 2.2 Mô tả vị trí công tác của những người được điều tra 36
3 Bảng 3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 2016-2018 41
4 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 46
8 Bảng 3.6 Bảng phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Công ty 56
13 Bảng 4.4 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WO 75
14 Bảng 4.5 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược ST 76
15 Bảng 4.6 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WT 78
DANH MỤC HÌNH
STT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 17
2 Hình 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter 19
3 Hình 1.3 Mô hình 7s của McKinsey 21
4 Hình 1.4 Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược 22
5 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 35
6 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty 41
7 Hình 3.2 Mô hình hệ thống phân phối của công ty 61
MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21 là thế kỷ bùng nổ với những tiến bộ vượt trội về khoa học, công nghệ, y tế. Trong đó, y tế là ngành có nhiều thay đổi mang tính chất đột phá giúp cho con người có một cuộc sống tốt hơn. Và không thể kể đến hai thành phần quan trọng trong ngành y tế là dược và thiết bị y tế. Theo báo cáo của bộ Tài chính, Việt Nam đang đứng thứ 16 trong số 22 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển, và trong báo cáo mới nhất của Grant Thorton cho thấy ngành y tế và dược phẩm xếp thứ ba trong các ngành đầu tư hấp dẫn nhất tại Việt Năm năm 2016.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
– Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018, việc thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty đã diễn ra thế nào?
– Tình hình kinh doanh hiện nay của công ty đang gặp phải vấn đề gì?
– Cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh mới như thế nào cho phù hợp?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
– Mục đích nghiên cứu
+ Đánh giá những vướng mắc, hạn chế về chiến lược kinh doanh hiện tại công ty đang áp dụng,
+ Xây dựng được chiến lược kinh doanh mới phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
– Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về các chiến lược kinh doanh tại các công ty cung cấp dịch vụ.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Công ty CP thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty và cung cấp thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế.
5. Những đóng góp của luận văn
– Về mặt khoa học: Luận văn đã bổ sung, làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu về xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực dược phẩm dưa trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây về vấn đề này. Cụ thể, luận văn đã xác định cách tiếp cận chi tiết, đầy đủ những yếu tố quan trọng, cần thiết của môi trường kinh doanh (gồm: môi trường vĩ mô, môi trường ngành, môi trường nội bộ doanh nghiệp) trong quá trình nghiên cứu xây dựng chiến lược cho Công ty CP thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế Nam Định.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, thì nội dung chính của luận văn được trình bày theo kết cấu 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị dược phẩm và dịch vụ y tế nam định
Chương 4: Đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Thiết bị Dược phẩm và Dịch vụ y tế Nam Định trong giai đoạn 2019-2025.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.1 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan
Trong cuốn sách nổi tiếng “Vom Kriege – Trong cuộc chiến” đã định nghĩa chiến lược như là một cách thức để đánh trận và kết thúc cuộc chiến.
Trong bộ ba tác phẩm Chiến lược cạnh tranh; Lợi thế cạnh tranh và Lợi thế cạnh tranh quốc gia Micheal E.Porter đã chỉ ra phương pháp định nghĩa lợi thế cạnh tranh theo chi phí và giá tương đối và trình bày một góc nhìn hoàn toàn mới về cách thức tạo và phân chia lợi nhuận. Đặc biệt ông đã giới thiệu ba chiến lược cạnh tranh phổ biến nhất là: chi phí thấp, khác biệt hóa và trọng tâm, chính điều đó đã biến định vị chiến lược thành một hoạt động có cấu trúc. (Micheal E.Porter -1980).
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com