ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
HÀ NỘI, 2015
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11
1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án.. 11
1.1.2. Những nghiên cứu về các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông 16
1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 32
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 36
2.1. Các khái niệm liên quan đến xuất khẩu và các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa 36
2.1.1. Khái niệm xuất khẩu 36
2.1.2. Khái niệm về các nhân tố tác động đến xuất khẩu 36
2.2. Các lý thuyết liên quan đến xuất, nhập khẩu 37
2.2.1. Lý thuyết trọng thương 37
2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith 38
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 40
2.2.4. Lý thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) 42
2.2.5. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M. Porter 44
2.3. Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia 49
CHƯƠNG 3. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU 69
3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Đông 69
3.1.3. Nhận xét chung 79
3.2. Phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang
thị trường Trung Đông 83
3.2.1. Các nhân tố từ phía Việt Nam 83
3.2.2. Các nhân tố thuộc Trung Đông 102
3.2.3. Các nhân tố quốc tế 117
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNG 124
4.1. Quan điểm, định hướng và triển vọng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Đông 124
4.2. Một số gợi ý nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Đông 129
4.2.1. Những gợi ý chính sách đối với Nhà nước 129
4.2.2. Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 143
KẾT LUẬN 160
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 163
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO 165
PHỤ LỤC 177
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Việt Nam hội nhập và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài của Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu luôn là động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong gần 30 năm đổi mới. Từ Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 7 năm 1991 đến nay. Đảng ta luôn xác định chủ trương: Một mặt cần phải từng bước nâng cao khả năng chiếm lĩnh đối với các thị trường. Mặt khác cần phải tìm cách thâm nhập vào các khu vực thị trường mới, thị trường tiềm năng, giảm sự tập trung quá mức vào thị trường truyền thống đã bão hòa.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc phân tích, đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông, Luận án đề xuất một số gợi ý về chính sách đối với Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Luận án tập trung nghiên cứu các nhân tố (bên trong, bên ngoài) ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Luận án không nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu dịch vụ mà tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa hữu hình của Việt Nam sang thị trường Trung Đông.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Quy trình nghiên cứu
Với phương pháp tiếp cận này luận án sẽ nghiên cứu: i) Hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Trung Đông. Sự phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường mới gắn với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Phương pháp tiếp cận hệ thống này xuất phát từ những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế Việt Nam hiện nay: i) Một nền kinh tế hướng đến xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên trọng điểm trong hoạt động kinh tế đối ngoại;
1.4.3. Các phương pháp nghiên cứu định tính
Việt Nam sang thị trường Trung Đông có nhiều yếu tố như chính trị, tôn giáo, văn hóa, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên…có tác động, ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đông nhưng rất khó có thể định lượng được
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong luận án là phương pháp kế thừa, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh.
1.4.3.1. Phương pháp kế thừa
Luận án được hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Các số liệu thứ cấp bao gồm: các tài liệu thống kê trên báo in và báo điện tử, báo cáo đã được công bố về các cuốn sách về Trung Đông, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo…Bộ Ngoại giao, Vụ thị trường châu Phi – Tây Á – Nam Á – Bộ Công thương, của các viện nghiên cứu, các trường đại học. Luận án cũng sẽ sử dụng các số liệu cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một số cơ quan nhà nước.
1.4.3.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp.
Luận án sử dụng phương pháp này để phân tích các vấn đề lý luận về xuất khẩu như các lý thuyết thương mại quốc tế, khi tác giả của các Lý thuyết này đưa ra những quan điểm về các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia. Bên cạnh đó, Luận án sử dụng phương pháp phân tích như là một công cụ để đánh giá các số liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông để thấy được động thái của chúng qua các năm. Những số liệu được phân tích này như là những minh chứng cho việc đánh giá những tác động của những nhân tố đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông.
1.4.3.3. Phương pháp phân tích – so sánh
Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông, thấy được tổng quan và sự đa dạng trong vấn đề nghiên cứu.
Thông qua việc so sánh các số liệu, so sánh các câu trả lời phỏng vấn của các nhóm chuyên gia… quá trình đánh giá sẽ sâu sắc hơn, nhìn nhận các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông đa chiều hơn. So sánh các chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ về quan điểm hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới nói chung và hợp tác với các quốc gia Trung Đông nói riêng.
1.5. Những đóng góp mới của luận án
Thứ nhất, Luận án xây dựng khung khổ phân tích và chỉ ra các nhóm nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia.
Thứ hai, thông qua việc phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông.
Thứ ba, Luận án đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực cũng như tiêu cực đến xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông.
Thứ tư, Luận án đưa ra những gợi ý về chính sách đối với Nhà nước cũng như kiến nghị đối với các doanh nghiệp nhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Trung Đông trong thời gian tới.
1.6. Bố cục của luận án
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia.
Chương 3: Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông và những nhân tố tác động chủ yếu.
Chương 4: Một số gợi ý về chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đề tài Luận án
Trung Đông là khu vực quan trọng có vị trí chiến lược và nhiều tiềm năng phát triển. Các học giả đã đi sâu vào tìm hiểu nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến quan hệ kinh tế – thương mại của Việt Nam với các nước trên thế giới.
Trên thế giới, vấn đề Trung Đông trở thành chủ đề được rất nhiều tổ chức, cơ quan nghiên cứu quốc tế, các tờ báo lớn quan tâm. The Hindu, Hebdo Al-Ahram (Ai Cập), Tạp chỉ “Tri thức Thế giới” (Trung Quốc). Các vấn đề được nêu trong báo chí hoặc các công trình nghiên cứu rất đa dạng.
1.1.1. Những nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đông
Khi nghiên cứu về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đông. tác giả Đỗ Đức Định – Nguyễn Thanh Hiền trong cuốn sách về. Việt Nam sang thị trường Trung Đông trong năm 2008. Năm 2008 tuy bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng cuối năm 2008 nhưng vẫn đạt kết quả khích lệ. Nhận định những năm tiếp theo xuất khảu của Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng bất chấp cuộc khủng hoảng. Còn tác giả Lê Quang Thắng và Kiều Thanh Nga đã phân tích hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đông. Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp. Việt Nam sang thị trường Trung Đông trong năm 2011 và 2012.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com