Các mô hình thương mại điện tử thành công trên thế giới. Thực trạng và cách áp dụng
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
DANH MỤC HÌNH 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG TRÊM THẾ GIỚI 8
1.1. Các mô hình thương mại điện tử trên thế giới 8
1.1.1. Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 8
1.1.2. Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 9
1.1.3. Mô hình TMĐT giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp (C2B) 12
1.1.4. Mô hình chính phủ điện tử 12
1.2. Thực trạng các mô hình thươngmại điện tử thành công trên thế giới 12
1.2.1. Mô hình cửa hàng trực tuyến Amazon.com 12
1.2.2. Mô hình kinh doanh của Amazon.com 19
1.2.3. Những giá trị mà doanh nghiệp đem lại cho khách hàng 19
1.2.4. Mô hình đấu giá trực tuyến của eBay.com 27
1.2.5. Mô hình sàn giao dịch trực tuyến của Alibaba.com 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ CÁCH ÁP CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀO VIỆT NAM 44
2.1. Tầm ảnh hưởng của ba mô hình Amazon.com, EBay.com và Alibaba.com đến việc phát triển các mô hình thương mại điện tử ở Việt Nam 44
2.2. Thực tiễn phát triển các mô hình thươngmại điện tử tại Việt Nam 46
2.2.2. Tồn tại và hạn chế thương mại điện tử Việt Nam 53
2.3. Những bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 56
2.3.1. Bài học kinh nghiệm từ Amazon.com 56
2.3.2. Bài học kinh nghiệm từ EBay.com 57
2.3.3. Bài học kinh nghiệm từ Alibaba.com 59
2.4. Các giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam áp dụng các mô hìnhthương mại điện tử thành công trên thế giới 60
2.4.1. Các giải pháp đối với nhà nước 60
2.4.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp 62
KẾT LUẬN 67
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC VIẾT TẮT
B2B Business to Business Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2C Business to Customer Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng
C2B Customer to Business Giao dịch giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp
C2C
CNTT Customer to Customer
Công nghệ thông tin Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng
EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử
G2B Government to Business Giao dịch giữa chính phủ
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Với sự phát triển của Internet, 4G và 5G đặc biẹt cuộc cách mạng 4.0 và các thiết bị di động, đặc biệt là smartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, thương mại điện tử ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và bùng nổ trong vòng vài năm gần đây. Thương mại điện tử chính là cánh cửa lớn cho các quốc gia tham gia vào thị trường chung đó. Lợi ích mà thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp đó là tăng hiệu suất, nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Ngoài ra, thương mại điện tử còn đem lại cho người tiêu dùng nhiều sự chọn lựa, cũng như giúp người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian đi lại, chi phí mua hàng. Tính tới năm 2009, thương mại điện tử đã có gần 15 năm hình thành và phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu
– Nghiên cứu 3 mô hình thương mại điện tử điển hình thành công trên thế giới là EBay.com ( C2C) ; Amazon.com( B2C) ; Alibaba.com( B2B) và rút ra bài học cho doanh nghiệp Việt Nam.
– Làm rõ các điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn và xây dựng mô hìnhThương mại điện tử phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
– Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vận dụng kinh nghiệm từ việc xây dựng thành công các môhình thương mại điện tử thành công trên thế giới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của nghiên cứu là các vấn đề về xây dựng, triển khai các mô hình kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh trên cơ sở tài liệu thu thập trên báo chí, mạng internet và tài liệu. Các phân tích được đưa ra dựa trên quan điểm có xét đến đặc tính của ngành nghề và đặc thù của doanh nghiệp kinh doanh về thương mại điện tử.
5. Kết cấu của nghiên cứu
Ngoài lời nói đầu, kết luậ n, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của nghiên cứu được chia thành 2 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử và các mô hìnhthương mại điện tử thành công trên thế giới
Chương 2: Thực trạng và cách áp các mô hình thươngmại điện tử thành công trên thế giới vào Việt Nam
CHƯƠNG 1..NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG TRÊM THẾ GIỚI
1.1. Các mô hình thương mại điện tử trên thế giới
Mô hình thương mại điện tử B2C là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là mô hìnhthương mại điện tử được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Theo mô hình này, các doanh nghiệp thương mại điện tử tiến hành nhiều hoạt động để có thể tiếp cận được với người tiêu dùng cá nhân . Số lượng doanh nghiệp tiến hành theo mô hình này chiế m Một tỷ trọng lớn tuy nhiên giá trị
mà các doanh nghiệp mô hình thương mại điện tử B2C thu về còn rất là nhỏ Cụ thể, giá trị thu về trong năm 2008 của các doanh nghiệp B2C mới chỉ đạt 255 tỷ đô la. [20]
1.1.1. Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)
Hình thức ban đầu của thương mại điện tử B2C là mô hình bán hàng tạp hóa. Mức độ phát triển tiếp theo của mô hình B2C là xây dựng các trang web “giá trị gia tăng’‘. Những trang web theo mô hình thươngmại điện tử B2C không chỉ dừng lại ở việc cho phép khách hàng mua sắm hàng hóa và dịch vụ mà còn đem lại cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng. Ví dụ, khách hàng của Federal Express có thể theo dõi đơn hàng của mình trên trang web fedex.com hoặc xác định điểm gần nhất để nhận đơn hàng của mình. Hay, trang web của dell.com cho phép người tiêu dùng có thể cá biệt hóa chiếc máy tính mình mua. Hiện nay, các trang web thương mại điện tử B2C đã đóng vai trò như các cổng thương mại điện tử, ví dụ như Yahoo, Netscape và shop.com. [17]
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
- Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây: