Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Thăng Long

Chất lượng cho vay doanh nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG

 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ KIM NGỌC

Hà Nội – 2013

MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu viết tắt i
Danh mục các bảng ii
Danh mục các hình iii
Mở Đầu 1

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 8

1.1. Khái niệm, tiêu chí chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại . 8
1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động cho vay DNVVN của NHTM 25
1.2.3 Các nhân tố khác. 35
1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN của một số ngân hàng thương mại. 38
1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam… 38

Chương 2 :Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Thăng Long 48

2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của Sacombank Thăng Long 48
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 48
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 54
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank Thăng Long 57
2.2 Thực trạng chất lượng cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long 63
2.3 Đánh giá chất lượng cho vay đối với DNVVN của Sacombank Thăng Long 88
2.3.1 Ưu điểm 88
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 89

Chương 3 :Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng tmcp Sài Gòn Thương tín chi nhánh Thăng long…………………………………………………………………………………………………… 96

3.1 Phân tích SWOT đối với Sacombank Thăng Long 96
3.1.1 Cơ hội 96
3.1.2 Thách thức 98
3.1.3 Điểm mạnh 99
3.1.4 Điểm yếu 101
3.2 Định hướng phát triển Sacombank Thăng Long 101
3.2.1 Định hướng phát triển chung của Sacombank 101
3.2.2 Định hướng phát triển của Sacombank Thăng Long 102
3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, Chi nhánh Thăng Long
3.3.2 Giải pháp về phía Sacombank Thăng Long 109
3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ 123
Kết luận 125
Danh mục tài liệu tham khảo 127

 

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
2 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
3 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
4 NHNN Ngân hàng Nhà nước
5 NHTM Ngân hàng Thương mại
6 PGD Phòng giao dịch
7 TMCP Thương mại cổ phần
11 Viettinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
12 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

 

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Số hiệu Nội dung Trang
1 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Thăng Long 57
2 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay 59
3 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ theo đối tượng khách hàng 61
4 Bảng 2.4 Danh sách một số khách hàng là doanh nghiệp lớn 62
5 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ phân theo thời hạn cho vay 65
6 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNVVN 68
7 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNVVN 70
8 Bảng 2.8 Tỷ lệ thu nợ quá hạn đối với DNVVN 71
9 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu đối với DNVVN 72

 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Để phát triển kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng khó khăn đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay, nước ta có khoảng 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 98% số lượng doanh nghiệp, với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD).  Sacombank chi nhánh Thăng Long cung cấp cho loại hình doanh nghiệp này ngày càng đa dạng như: Bảo lãnh, thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước… Nhờ những chính sách hợp lý từ phía ngân hàng mà nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tổng doanh số cho vay, tổng dư nợ và tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sacombank. 

2. Tình hình nghiên cứu

+ GS .TS. Nguyễn Văn Tiến 2010“Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”. Nhà xuất bản Thống kê, đã chỉ ra những rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng và những nguyên lý quản trị ngân hàng thương mại. Từ đó đưa ra các phương pháp quản trị đối với từng loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc 2010 “Phân tích báo cáo tài chính”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, đã đề cập đến chỉ số tài chính của một doanh nghiệp. Nguyễn Minh Tuấn “Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

– Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cho vay và chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại.
– Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua.
– Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay DNVVN
– Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long từ năm 2009 đến nay (vì Sacombank chi nhánh Thăng Long được thành lập vào cuối năm 2007, trong năm 2008 dư nợ của chi nhánh còn thấp và chủ yếu là cho vay khách hàng cá nhân).

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp trong nghiên cứu về chất lượng cho vay và kinh nghiệm quốc tế, trong nước về vay và chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại đối với DNVVN; Phương pháp phân tích SWOT trong đánh giá chung chất lượng cho vay DNVVN của Sacombank chi nhánh Thăng Long, đồng thời chỉ ra những cơ hội và thách thức trong phân tích triển vọng chất lượng cho vay DNVVN của Sacombank; Phương pháp thống kê học để xử lý số liệu.

6. Những đóng góp mới của luận văn

+ Khái quát hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại.
+ Phân tích kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN của một số Ngân hàng thương mại trong nước và bài học kinh nghiệm cho Sacombank Thăng Long.
+ Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long từ năm 2009 đến nay.

7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín chi nhánh Thăng Long.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thăng Long.

Chất lượng cho vay doanh nghiệp

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Khái niệm, tiêu chí chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cho vay và chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại.
1.1.1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng của ngân hàng thương mại
Một nền kinh tế khỏe mạnh và năng động đòi hỏi hệ thống tài chính phải luân chuyển thông suốt nguồn vốn từ những người tiết kiệm đến những người có nhu cầu đầu tư. Nhưng để nguồn vốn trên được luân chuyển một cách hiệu quả thì lại phụ thuộc rất nhiều vào các trung gian tài chính trong đó đặc biệt phải kể đến hệ thống các ngân hàng thương mại.
Để đưa ra được một định nghĩa về NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động.

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *