Chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan

Chi ngân sách nhà nước

Quản lý chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan

Chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

 

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2020

 

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1.  Tổng quan về Quản lý chi ngân sách nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.2. Chi ngânsách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước 7
1.2.2. Nội dung chi ngânsách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước. 8
1.3. Quản lý chi ngânsách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước15
1.3.1. Khái niệm về quản lý chi ngân sách tại cơ quan hành chính nhà nước 15
1.3.2. Nội dung quản lý chi ngân sách tại cơ quan hành chính nhà nước. 19
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN tại cơ quan hành chính nhà nước 28

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1. Phương pháp thu thập số liệu 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Phương pháp phân tích 31
2.2.2. Phương pháp tổng hợp 32
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả 32
2.2.4. Phương pháp lô gic lịch sử 32
2.2.5. Phương pháp thống kê so sánh 32

Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN 34

3.1. Khái quát về Tổng cục Hải quan 34
3.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngânsách nhà nước của Tổng cục Hải quan..
3.2.4. Thanh kiểm tra công tác quản lý ngân sách nhà nước 85
3.3. Kết quả đạt được và những hạn chế chủ yếu trong quản lý chi ngân sách tại Tổng cục Hải quan 85
3.3.1. Kết quả đạt được 85

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CỤC HẢI QUAN .. 103

4.1. Những bối cảnh mới tác động đến quản lý chi ngân tại Tổng cục Hải quan 103
4.1.2. Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ Hải quan 105
4.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý chi ngân sáchnhà nước tại Tổng cục Hải quan 105
4.2.2. Chi ngân sách đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa 106
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Tổng cục Hải quan trong thời gian tới. 108
KẾT LUẬN 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 APEC ( Asia-Pacific Economic Cooperation) Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
3 BTC Bộ Tài chính
4 CQHC Cơ quan hành chính
5 CSHT Cơ sở hạ tầng
8 JICA (The Japan International Cooperation Agency) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
9 KBNN Kho bạc Nhà nước
10 NSNN Ngân sách Nhà nước
11 TCHQ Tổng cục Hải quan
12 TCTC Tự chủ Tài chính
13 TTCP Thủ tưởng Chính phủ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Kết quả thu nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2006- 2018 của ngành Hải quan 68
2 Bảng 3.2 Cơ cấu phân bổ dự toán chi ngân sách ngành Hải quan 2006-2018 70
3 Bảng 3.3 Kết quả triển khai dự toán ngành Hải quan 2006- 2018 76
4 Bảng 3.4 Kinh phí tiết kiệm trong ngành Hải quan giai đoạn 2006-2018 82

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chi tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, công tác quản lý chi ngânsách nhà nước trong ngành Hải quan còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Thông tin, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á. Xuất phát từ yêu cầu đó, luận văn “Quản lý chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan” được lựa chọn để nghiên cứu.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách tại Tổng cục Hải quan qua các giai đoạn để thấy được những nguyên nhân, tồn tại của quản lý chi ngân sách. Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nhằm quản lý chi ngân sách tại Tổng cục Hải quan giai đoạn tới, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách chế độ của nhà nước và phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

– Về không gian nghiên cứu: Tổng cục Hải quan;  Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến nay
– Phạm vi nội dung: Tổng cục Hải quan.

4. Kết cấu của luận văn:

Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi ngân sách tại cơ quan hành chính nhà nước.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Hải quan.
Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sáchcủa Tổng cục Hải quan.

Chương 1.  TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đặc biệt, luận án đã chỉ ra các chỉ tiêu để đánh giá quản lý chi ngân sáchnhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. Quản lý chi ngânsách nhà nước đó là: kết quả chi, hiệu quả chi ngân sáchnhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. Luận án đánh giá quản lý chi ngân sách , khảo sát chu trình quản lý chi ngân sách. Đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản. Luận văn thạc sỹ “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đại học Quốc gia đã làm rõ được đặc thù về công tác quản lý chi ngân sách.

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *