Phân tích tình hình Kế toán công nợ tại Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An

Phân tích tình hình quản lý công nợ

Phân tích tình hình Kế toán công nợ tại Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC HÌNH 6
DANH MỤC BẢNG 7
PHẦN MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ và Kế toán công nợ DOANH NGHIỆP 11

1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích công nợ doanh nghiệp 11
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 11
1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng của tài chính doanh nghiệp 12
1.1.3. Phân tích công nợ doanh nghiệp 15
1.2. Ý nghĩa của phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp 15
1.3. Thông tin sử dụng phân tích công nợ doanh nghiệp 17
1.4. Nội dung của phân tích công nợ trong doanh nghiệp 20
1.4.1. Hệ số nợ 20
1.4.2. Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả 20
1.4.4. Phân tích tình hình công nợ phải trả ngắn hạn 23
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý công nợ 25

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÔNG NỢ và Kế toán công nợ CỦA CÔNG TY TNHH SAMWOO VIỆT NAM – LONG AN 29

2.1.1. Thông tin chung của công ty 29
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 30
2.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty 30
2.1.6. Chính sách và chế độ kế toán áp dụng 35
2.2. Phân tích thực trạng quản lý công nợ Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An giai đoạn 2017-2019 38
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty 38
2.2.2. Phân tích công nợ của Công ty 47
2.2.3. Phân tích tình hình các khoản nợ phải thu 49
2.2.4. Phân tích khoản nợ phải trả 51
2.3. Đánh giá chung tình hình quản lý công nợ của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 54

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH SAMWOO VIỆT NAM – LONG AN 57

3.1. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An giai đoạn 2020-2020 57
3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý công nợ của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 58
3.2.1. Tăng cuờng quản lý các khoản phải thu 58
3.2.2. Tăng cường thu hồi nợ ngắn hạn 60
3.2.3. Giảm bớt gánh nặng nợ cho Công ty 61
3.2.4. Giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn 62


DANH MỤC VIẾT TẮT

4. CP Cổ phẩn Cổ phẩn
5. CN Chi nhánh Chi nhánh
6. HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị
7. ISO Intenational Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
8. LNST Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
10. ROE Return On Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
11. ROA Return On Assets Tỷ suất thu nhập trên tài sản
12. SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh
13. TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ
14. TSDH Tài sản dài hạn TSDH
15. TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn
17. VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

 

DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1- Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 30
Hình 2. 2 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 32
Hình 2. 3. Hình thức kế toán trên máy tính theo hình thức nhật ký chung 36
Hình 2. 6. Biểu đồ nợ phải trả Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 2017 -2019 52

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 2: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 39
Bảng 2. 3: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 42
Bảng 2. 4: Hệ số nợ so tài sản của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An 47
Bảng 2. 5. Bảng phân tích các khoản phải thu 49
Bảng 2. 6. Bảng phân tích các tỷ suất liên quan đến khoản phải thu 50
Bảng 2. 7. Bảng phân tích các khoản nợ phải trả 51

 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong xu hướng tiến tới hội nhập và toàn cầu hóa hội nhập với môi trường kinh doanh thế giới, điều này làm cho môi trường kinh doanh của Việt Nam. Có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO CPTPP và các hiệp định thương mại tự do FTA. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp.  Phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp được sử dụng như một công cụ đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Hơn thế nữa, phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp có ý nghĩa cho việc ra các quyết định tài chính. 

2. Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp;
Vận dụng lí luận khoa học về phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp để đánh giá thực trạng tình hình quản lý công nợ tại Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An, từ đó đề xuất các giải pháp và phương hướng nhằm cải thiện tình hình quản lý công nợ cho Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về tài chính và phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp.
– Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An tại tỉnh Long An; tài liệu, số liệu sử dụng trong báo cáo giai đoạn 2017 – 2019 và đinh hướng đến 2025 của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp này giúp em đưa ra được kết luận, có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động phân tích tài chính của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An và nhận ra được những bất cập trong hoạt động để có đề xuất hợp lý nhất.
– Phương pháp xử lý thông tin:
Các dữ liệu đã được thu thập, rút ra mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện,và đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp.

5. Bố cục của báo cáo

Báo cáo được trình bày, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, được kết cấu thành 3 chương như sau:
– Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích quản lý công nợ doanh nghiệp
– Chương 2. Phân tích thực trạng tình hình quản lý công nợ của Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An
– Chương 3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý công nợ tại Công ty TNHH SAMWOO Việt Nam – Long An.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ và Kế toán công nợ DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích Kế toán công nợ

Trong quá trình đó đã phát sinh và các hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Vì vậy, tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ về mặt giá trị được biểu hiện bằng tiền trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó. nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Ngược lại, yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà Nhà nước quyết định hình thức cấp vốn cho phù hợp.

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và Kế toán công nợ

Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác với các nhà đầu tư, nhà cho vay. Giữa doanh nghiệp với bạn hàng sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các quan hệ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức. Các tổ chức tín dụng trong quá trình doanh nghiệp phát sinh vay vốn và các tổ chức tín dụng.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: bao gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban. Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên chức trong quá trình phân phối.

 

Phân tích tình hình quản lý công nợ

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *