ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Hoàn thiện công tác quản lý Thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Chuyên ngành: 60 34 05
LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Thiên Sơn
Hà Nội – 2007
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 76
1. Sự cần thiết của đề tài 76
2. Tình hình nghiên cứu87.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 98.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 98.
5. Phương pháp nghiên cứu 98.
7. Bố cục của luận văn 109
Chương 1: Ngân sách Nhà nước và nội dung quản lý Thu chi ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước 1110
1.1.2. Chức năng của Ngân sách Nhà nước 1211
1.2. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT Ở PHẠM VI CẤP TỈNH 1413
1.2.1. Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với phát triển sản xuất kinh doanh 1514
1.2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với ổn định, phát triển đời sống và văn hoá xã hội ở nước ta. …………………………………………….. 1615
1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với các hoạt động, chức năng khác của Chính phủ. ………………………………………………………………. 1716
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA…………………………………………………………………. 1817
1.3.1.1. Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn. ………………………………………………. 1817
1.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nước. ………. 1817 1.3.1.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách. …………………………………………….. 1918
1.3.1.4. Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nước. ……………………… 2019
1.3.1.5. Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác. …………………………. 2019
1.3.2. Nội dung của quản lý Ngân sách Nhà nước. ……………………… 2019
Chương 2: Những vấn đề về thực trạng công tác quản lý Thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VĨNH PHÚC.
………………………………………………………………………………………………. 3433
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc……………………………… 3433
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC………………………………………….. 4039
2.2.1. Kết quả thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn qua một số năm (2004 – 2006)………………………………………………………………………… 4039
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VĨNH PHÚC (TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 )………………………….. 5453 2.3.1. Kết quả đạt được…………………………………………………………… 5453
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu. ………………………….. 6261 2.3.2.1. Những hạn chế………………………………………………………………….. 6261
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế…………………………………………………………. 6564.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010. ………………………….. 6867
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010. ……. 6968
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ………………………. 7170
3.3.1. Những giải pháp quản lý thu Ngân sách Nhà nước. ……………. 7170 3.3.2.
3.3.4. Nâng cao chất lượng công tác lập, chấp hành và công tác kế toán, quyết toán Ngân sách……………………………………………………………… 8281
3.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý Ngân sách Nhà nước. …………………………………………………………………………….. 8584
3.3.6. Đổi mới bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nước. ………………….. 8786 3.3.7. Một số giải pháp khác. …………………………………………………… 8887 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………. 9291 3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương…………………………………………. 9291 3.4.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Vĩnh Phúc. ……………………………….. 9594
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………. 9796
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CQSDĐ Chuyển quyền sử dụng đất.
CĐNS Cân đối ngân sách.
DDI Đầu tư trực tiếp trong nước.
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
GD-ĐT Giáo dục đào tạo.
HĐND Hội đồng nhân dân.
NSNN Ngân sách nhà nước.
NQD Ngoài quốc doanh.
ODA Viện trợ phát triển chính thức.
PTTH Phát thanh truyền hình.
UBND Ủy ban nhân dân.
TDTT Thể dục thể thao.
DANH MỤC CÁC BẢNG
SỐ HIỆU BẢNG TÊN BẢNG TRANG
2.1 Vĩnh Phúc: Tình hình thu ngân sách địa phương tỉnh giai đoạn 2004-2006. 41
2.2 Vĩnh Phúc: Tình hình chi ngân sách địa phương tỉnh giai đoạn 2004-2006. 46
2.3 Phân cấp nguồn thu của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004-2006. 53
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính mệnh lệnh hành chính. Ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển đúng hướng để xây dựng “một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, do nhân dân làm chủ”. Vì mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương đường lối đúng đắn. Sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Đồng thời đa dạng hoá việc sử dụng nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển, làm giàu đất nước. Nhờ vậy, chúng ta đã đạt được nhiều thành quả to lớn về kinh tế – xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu.
Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này như: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (năm 2004). Giáo sư Võ Đình Hảo chủ biên, “Chi Ngân sách Nhà nước và hỗ trợ phát triển chính thức dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam. Nguyễn Công Nghiệp (năm 1992)…Mỗi công trình nghiên cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cận riêng về Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề Ngân sách Nhà nước tại cấp tỉnh thì chưa có đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách.
Để đạt được những mục tiêu trên luận văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề lý luận chung về Ngân sách Nhà nước và quản lý Ngân sách.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận văn chọn công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nước và vấn đề phân cấp quản lý Ngân sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm từ 2004 đến năm 2006.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong Luận văn là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp quy nạp, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…để hoàn thành công trình.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các bảng biểu và tài liệu tham khảo; luận văn được bố cục thành 03 chương:
Chương 1: Ngân sách Nhà nước và nội dung quản lý Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Những vấn đề về thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 1. Thu chi ngân sách nhà nước và nội dung quản lý Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
1.1.1. Khái niệm Thu chi ngân sách nhà nước
Ngân sách Nhà nước Trong tiến trình lịch sử đã xuất hiện và tồn tại từ lâu. Nhà nước, Ngân sách Nhà nước tồn tại và phát triển là Nhà nước và nền kinh tế hàng hoá – tiền tệ. Ngân sách Nhà nước là phạm trù lịch sử kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hoá – tiền tệ. Sự ra đời của Nhà nước, là những điều kiện cần và đủ cho sự tồn tại của Ngân sách Nhà nước. Hai tiền đề nói trên xuất hiện rất sớm nhưng thuật ngữ “Ngân sách Nhà nước” lại xuất hiện muộn. Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, giai cấp tư sản cần một không gian kinh tế, tài chính thông thoáng cho sự tự do kinh doanh.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com