Quản lý chi ngân sách nhà nước tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Quản lý chi ngân sách nhà nước
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Đà Lạt – Năm 2012
———————
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và Quản lý chi ngân sách nhà nước
1.1 Những quy định chung về ngân sách nhà nước 6
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của Ngân sách Nhà nước 6
1.1.4 Hệ thống của Ngân sách Nhà nước 11
1.1.5 Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 12
1.1.6 Phân cấp ngân sách nhà nước 13
1.2.1 Khái niệm 14
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách …………..30
1.4.1 Nhân tố khách quan 30
1.4.2 Nhân tố chủ quan 32
1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý NSNN cấp thánh phố 33
1.5.1 Đối với công tác quản lý điều hành ngân sách 33
1.5.2 Đối với công tác quản lý thu ngân sách 33
Chương 2: Thực trạng Quản lý chi ngân sách nhà nước tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009-2011 37
2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội và tổ chức bộ máy quản lý ngân sách thành phố Đà Lạt 37
2.2 Công tác quản lý ngân sách thành phố Đà Lạt 45
2.2.1 Lập dự toán ngân sách 45
2.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách 50
2.2.3 Quyết toán ngân sách 62
2.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm toán, giám sát 64
2.3 Đánh giá về công tác quản lý ngân sách cấp 67
2.3.1 Kết quả đạt được về công tác quản lý điều hành, thu chi NS 67
2.3.2. Hạn chế trong quản lý NS từ năm 2009-2011 78
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 90
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Lạt 95
3.1 Dự báo và phương hướng phát triển kinh tế xã hội. 95
3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 96
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách 98
3.2.1 Khuyến khích phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn 99
3.2.5 Tăng cường công tác thanh tra tài chính 113
3.3. Một số kiến nghị 115
3.3.1 Kiến nghị đối với Quốc hội và Chính Phủ 115
KẾT LUẬN 118
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT: An toàn giao thông;
BTC: Bộ Tài Chính;
HCSN: Hành chính sự nghiệp;
HĐND: Hội đồng nhân dân;
KBNN: Kho bạc Nhà nước;
KTXH: Kinh tế – xã hội;
SXKD: Sản xuất kinh doanh;
TNCN: Thu nhập cá nhân;
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp; TP: Thành phố;
TW: Trung ương;
UBND: Uỷ ban nhân dân; XDCB: Xây dựng cơ bản; (%): Tỷ lệ phần trăm.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2. Dự toán thu, chi ngân sách thành phố Đà Lạt năm 2009-2011 47 Bảng 2.3: Thu, chi ngân sách thành phố Đà Lạt năm 2009-2011 51
Bảng 2.4: Thu ngân sách thành phố Đà Lạt năm 2009-2011 52
Bảng 2.5: Chi ngân sách địa phương năm 2009-2011 59
Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố giai đoạn 2011-2020 96
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công cuộc đổi mới đất nước hơn 25 năm qua đã mang lại những thành tựu vô cùng to lớn, có ý nghĩa quan trọng. Nền kinh tế Việt Nam giữ vững tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh và ổn định, hệ thống tài chính ngân sách được đổi mới. Ngân sách Nhà nước đã có những chuyển biến rõ rệt, cơ cấu huy động và phân phối, sử dụng nguồn lực ngân sách đã đạt hiệu quả ngày càng cao, quy mô thu chi ngân sách không ngừng tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu tài chính phục vụ cho quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế – xã hội, cũng cố an ninh quốc phòng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh chung của đất nước; thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế – xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu có liên quan đến quản lý ngân sách, quản lý thu, chi ngân sách ở nước ta trong những năm qua có một số công trình nghiên cứu như:
Luận án tiến sỹ của tác giả Lê Công Toàn năm 2003. Đối với thành phố Đà Lạt, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào ở cấp Bộ, cấp Nhà Nước, chỉ có một luận văn cử nhân kinh tế: “công tác quản lý thu chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Lạt” của sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương – Trường Đại học Đà Lạt. Nhưng đề tài viết còn chung chung, giải pháp chưa cụ thể, rỏ ràng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Quản lý ngân sách nhà nước tại thành phồ Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009-2011.
4. Đối tượngnghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: là quản lý ngân sách tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, điều tra, tổng hợp, đối chiếu so sánh, sử dụng cơ sở lý luận. Bên cạnh các phương pháp trên, luận văn sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia hoặc những người đang làm việc tại cơ quan Thuế.
7. Kết cấu của luận văn:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ngân sách Nhà nước và quản lý ngân sách.
Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2011.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng từ nay đến năm 2015.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban giám hiệu, PGS. TS nguyễn Ngọc Thanh cùng tập thể các Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ngân sách Nhà nước và quản lý ngân sách.
1.1 Những quy định chung về ngân sách nhà nước
Thứ nhất, quy mô quỹ ngân sách nhà nước và các hình thức thu, chi ngân sách nhà nước đều quyết định bởi quy mô, tốc độ. Thứ hai, các quan hệ phân phối của ngân sách nhà nước chủ yếu trên nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp. Cần nhận thức rõ đặc điểm này để lựa chọn và áp dụng các biện pháp trong quản lý thu, chi và phân cấp ngân sách nhà nước cho phù hợp với điều kiện kinh tế.
Thứ ba, sự vận động và phát triển của ngân sách nhà nước luôn phải được kế hoạch hóa một cách cao độ. Nền tảng cho việc kế hoạch hóa cho ngân sách nhà nước là các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com