Cơ cấu vốn tại tập đoàn FPT

CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN FPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN FPT

 

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05

 

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN ĐỨC VUI

 

Hà Nội – Năm 2014

 

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MUC̣ DANH MUC̣ DANH MUC̣

CÁC BẢ NG ii
CÁC HÌNH VẼ ii
CÁC ĐỒ THI ̣ iii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 9

1.1. Lý thuyết về cơ cấu vốn của doanh nghiệp 10
1.1.1. Khái niệm cơ cấu vốn 10

1.1.2. Lý thuyết về cơ cấu vốn củ a doanh nghiêp̣

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn 20
1.2.1. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 20
1.2.2. Chi phí kiệt quệ tài chính 21
1.2.3. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và đòn bẩy hoạt động 23
1.2.4. Chính sách thuế 25
1.2.5. Mức độ hiệu quả của thông tin trên thị trường tài chính 26
1.2.6. Các yếu tố quản lý: nhận thức, năng lực, mức độ chấp nhận mạo hiểm của nhà quản lý 26
1.3. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và mô hình phân tích tài chính Dupont 27
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn 27
1.3.2. Mô hình phân tích tài chính Dupont 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN TAI TẬP ĐOÀN FPT 32

2.1. Tổng quan về tập đoàn FPT 32
2.1.1. Giới thiệu chung 32
2.1.2. Tình hình tài chính của tập đoàn 34
2.2. Thực trạng cơ cấu vốn taị tập đoàn FPT 39

2.2.1. Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (Tỷ suất tự tài trợ) 39
2.2.2. Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn (Tỷ suất nợ) 40
2.3. Đánh giá chung 48
2.3.1. Ưu điểm 48
2.3.2. Nhược điểm 50
2.3.3. Nguyên nhân 52

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN CHO TẬP ĐOÀN FPT 55

3.1. Mục tiêu dài hạn và định hướng chiến lược của tập đoàn FPT 55
3.1.1. Tầm nhìn và chiến lược dài hạn 55
3.1.2. Chiến lược trong thờ i gian 2014 – 2016 55
3.2. Đề xuất xây dựng cơ cấu vốn cho tập đoàn FPT 56
3.2.1. Nhóm giải pháp định tính 56
3.2.2. Giải pháp định lượng 57
3.3. Một số kiến nghị 61
3.3.1. Kiến nghi ̣vớ i Nhà nướ c 61

3.3.2. Kiến nghi ̣vớ i Tâp̣ đoàn 62

KÊT LUÂN 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

 

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán
2 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
3 DN Doanh nghiệp
4 EBIT Thu nhập trước thuế và lãi vay
5 EPS Thu nhập trên cổ phiếu
6 ROA Thu nhập trên tổng tài sản
7 ROE Thu nhập trên vốn chủ sở hữu
8 TTCK Thị trường chứng khoán
9 TSCĐ Tài sản cố định
10 TSLĐ Tài sản lưu động
11 VCSH Vốn chủ sở hữu
15 WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân

 

DANH MUC̣ CÁC BẢNG

 

Bảng 2.1: Biến đôṇ g tình hình kết quả kinh doanh của tâp̣ đoàn FPT 34

Bảng 2.2: Biến động các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý của tập đoàn 36
Bảng 2.3: Tình hình biến động cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 43
Bảng 2.4: Tình hình sức khỏe tài chính của tập đoàn 44
Bảng 2.5: Tác động của cơ cấu vốn đến các chỉ tiêu ROA, ROE 47
Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng của tỷ suất tự tài trợ đến sự biến động của ROE 48

 

DANH MUC̣ CÁC HÌNH VẼ

 

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của tập đoàn 33

Hình 2.2: Cơ cấu doanh thu, lơị nhuâṇ

trướ c thuế năm 2011, năm 2012 36

Hình 3.1: Cấu trúc đồ hình OneFPT. 55

DANH MUC̣ CÁC ĐỒ THỊ

 

Đồ thị 2.1: Doanh thu của tập đoàn FPT 34
Đồ thị 2.2: Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn FPT 35
Đồ thị 2.3: Biến động của ROE theo các năm của tập đoàn 37
Đồ thị 2.4: Biến động của ROA theo các năm của tập đoàn 37
Đồ thị 2.5: So sánh chỉ số ROA củ a FPT vớ i ngành 38
Đồ thị 2.6: So sánh chỉ số ROE củ a FPT vớ i ngành 38
Đồ thị 2.7: Biến động của hệ số VCSH/Tổng vốn 39
Đồ thị 2.8: So sánh hê ̣số VCSH/Tổ ng nguồ n vố n củ a FPT vớ i ngành 39
Đồ thị 2.9: Biến động của hệ số Nợ/Tổng nguồn vốn 40
Đồ thị 2.10: So sánh tỷ suất nợ củ a FPT vớ i ngành 41
Đồ thị 2.11: Biến động của tỷ số Nợ/VCSH 41
Đồ thị 2.12: So sánh tỷ số Nợ/VCSH củ a FPT vớ i ngành 42
Đồ thị 2.13: Biến động sức khỏe tài chính của tập đoàn 44
Đồ thị 2.14: So sánh hê ̣số thanh toán nhanh củ a FPT vớ i ngành 45
Đồ thị 2.15: Mố i quan hê ̣giữa tỷ troṇ g nguồ n vố n chủ sở hữu vớ i chi phí sử duṇ g vố n 46
Đồ thị 2.16: Tác động của cơ cấu vốn đến các chỉ tiêu ROA, ROE 47

 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Là một tập đoàn có tiềm lực tài chính rất mạnh với tổng nguồn vốn hơn 17.000 tỷ đồng (Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013), và đây cũng là một trong các nhân tố quyết định đến sự lớn mạnh và thành công của FPT trong thời gian qua. Nhưng cũng như hầu hết các công ty khác của Việt Nam và trên thế giới FPT cũng đang phải đối diện với một bà i toán khó khăn chưa tìm ra lời giải đáp. Đó là sử dụng bao nhiêu vốn vay, bao nhiêu vốn chủ sở hữu, cơ cấu vốn hiện tại đang tác.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Luận văn thạc sĩ: “Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội” của tác giả Nguyễn Tân Vinh, Đại học Đà Nẵng, 2011.
Luận văn thạc sĩ: “Cơ cấu vốn tối ưu cho công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến bột mỳ Mê Kông” của tác giả Nguyễn Khả Phong, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 2008. Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Lê Hoàng Vinh, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 2008. Luận văn dựa trên cơ sở lý luận về cơ cấu vốn của doanh nghiệp và việc khảo sát đánh giá thực trạng việc xây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp Việt Nam.
Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 10 năm 2005, “Bàn về điều kiện xác lập cơ cấu vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, của TS Đàm Văn Huệ cũng đã phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp và các điều kiện xây dựng cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

– Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu vốn như các khái niệm và những nhân tố ảnh hưởng, hay các chỉ số liên quan, căn cứ và mô hình thiết lập cơ cấu vốn tối ưu, … Tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu vốn tại Tập đoàn FPT, tác động của cơ cấu vốn đến khả năng thanh toán, WACC, ROE, … Từ đó đưa ra khuyến nghị giúp tập đoàn thiết lập và xâu dựng mô hình cơ cấu vốn hiệu quả nhất không chỉ cho tập đoàn FPT trong giai đoạn hiện tại mà còn định hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai.
– Nhiệm vụ
+ Đưa ra được nguyên nhân và một số khuyến nghị nhằm giải quyết những tồn tại của cơ cấu vốn hiện tại của tập đoàn.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng nghiên cứu
+ Thực trạng cơ cấu vốn tại Tập đoàn FPT
+ Tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của Tập đoàn thông qua một số chỉ tiêu
– Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu cơ cấu vốn của Tập đoàn FPT. Cụ thể luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng cơ cấu vốn hiện tại của tập đoàn thông qua một số chỉ tiêu và tác động của cơ cấu vốn hiện tại đến khả năng thanh toán, WACC, ROE.
+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2013

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp tổng hợp số liệu
Phương pháp tổng hợp cho phép nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các lý luận, các kết quả nghiên cứu có trước. Sử dụng phương pháp này luận văn đã tổng hợp và kế thừa có chọn lọc các lý luận, kết quả nghiên cứu về cơ cấu vốn từ các luận án, luận văn, tạp chí, … và các nguồn khác. Các nguồn số liệu sử dụng để tổng hợp, tính toán, phân tích, đánh giá, được cập nhật từ báo cáo tài chính công khai của tập đoàn FPT đã được kiểm toán cẩn thận, đảm bảo độ chính xác, tính khả thi của các số liệu nghiên cứu.

6. Những đóng góp của luận văn

– Tổng hợp một số vấn đề mang tính lý luận về cơ cấu vốn trong doanh nghiệp.

– Phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu vốn, đồng thời đánh giá tác động của cơ cấu vốn đến một số chỉ tiêu tài chính trên cơ sở đặc thù của Tập đoàn FPT.
– Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị định tính và định lượng nhằm tư vấn cho tập đoàn trong việc xây dựng cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả trong thời gian tới.

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN FPT

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN CHO TẬP ĐOÀN FPT

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

 

1.1. Lý thuyết về cơ cấu vốn của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm cơ cấu vốn

Một doanh nghiệp muốn thành lập, tồn tại và phát triển đều cần có một nguồn vốn xác định từ trước. nguồn vốn này có thể được huy động bằng nhiều cách khác nhau, có thể huy động từ chủ sở hữu doanh nghiệp thông qua vốn góp, các nhà đầu tư, các trung gian tài chính thông qua hoạt động đầu tư hay cho vay … Quy mô nguồn vốn, tỷ trọng từng thành phần trong tổng số vốn phụ thuộc vào cả yếu tố chủ quan và khách quan như: Quy mô doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh, khả năng nhà quản trị doanh nghiệp,… Các thành phần trong tổng số vốn được phân loại thành hai bộ phận chính là Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu. 

CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN FPT
CƠ CẤU VỐN TẠI TẬP ĐOÀN FPT

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *