BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn Nghiến
HÀ NỘI, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sĩ “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Nghiến – Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cùng các cán bộ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang.
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý trường đại học Bách khoa Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Với lòng biết ơn của mình, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Nghiến – người đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn này.
MỤC LỤC Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
DANH MỤC HÌNH VẼ vii
DANH MỤC BẢNG viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5
1.1.Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 5
1.1.1.Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 5
1.1.2. Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 6
1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 7
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 11
1.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ 12
1.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn 13
1.2.3. Chỉ tiêu về cơ cấu nợ quá hạn 14
1.2.4 Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển vốn 15
1.2.5. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay 15
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 17
1.3.1. Các nhân tố khách quan 17
1.3.2. Các nhân chủ quan 21
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 25
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 26
2.1.2. Các dịch vụ của cung cấp cùa Ngân hàng Liên Việt 27
2.1.3. Hình thức tổ chức kinh doanh của chi nhánh 28
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 2016 – 2018 31
2.2. Phân tích chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 33
2.2.1. Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh 33
2.2.2. Hoạt động huy động vốn 36
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Chi nhánh 39
2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tín dụng của Chi nhánh 54
2.2.5. Đánh giá chất lượng tín dụng của Chi nhánh thông qua điều tra xã hội học 63
2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 73
2.3.1. Những kết quả đạt được 73
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 74
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TUYÊN QUANG 79
3.1. Định hướng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 79
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 79
3.3.1.Hoàn thiện chính sách tín dụng 79
3.3.2.Về quy trình tín dụng 83
3.3.3.Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng 88
3.3.4.Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực 89
3.4. Kiến nghị 90
3.4.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng VietcomBank Việt Nam 90
3.4.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 92
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội
CN Chi nhánh Chi nhánh
CN HN Chi nhánh Nam Sài Gòn Chi nhánh Nam Sài Gòn
CV KHCN Cho vay Khách hàng cá nhân Cho vay Khách hàng cá nhân
KHDN Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp
KHCN Khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân
NH Ngân hàng Ngân hàng
NLĐ Người lao động Người lao động
NHTM Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại
PGD Phòng giao dịch Phòng giao dịch
TD Tín dụng Tín dụng
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi nhánh Nam Sài Gòn 33
Hình 2.2: Biểu đồ tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 68
Hình 2.3: Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng 75
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Nam Sài Gòn 36
Bảng 2.2: Bảng tình hình tín dụng của Chi nhánh 2016 – 2018 38
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tuyên Quang 41
Bảng 2.4: Tổng dư nợ của Chi nhánh 2016 – 2018 63
Bảng 2.5: Dư nợ quá hạn của Chi nhánh 2016 – 2018 67
Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh 2016 – 2018 70
Bảng 2.7: Tình hình thu nhập của Chi nhánh 2016 – 2018 71
Bảng 2.8: Kết quả điều tra khách hàng tại Chi nhánh 73
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp mức độ thỏa mãn của khách hàng 74
Bảng 2.10. Số lần phản ánh của khách hàng về thủ tục tại Ngân hàng 77
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt, khi Việt Nam gia đã nhập WTO và TPP, đây là những cơ hội hội nhập, phát triển và cũng là những thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi việc hội nhập kinh tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong điều kiện đó, việc sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực sẽ là chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng và từ tình hình thực tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài ” Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn” để hoàn thành luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
– Bùi Thị Trâm (2013), đã có bài viết trình bày một cách khái quát các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho các ngân hàng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Tác giả sử dụng các chỉ tiêu đánh giá và đo lường các tiêu chí trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại, Thời báo kinh tế Việt Nam số 156, tr 4 -6.
– Phạm Thị Lý (2008), tác giả đã đưa ra các lý luận về chất lượng tín dụng và đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 21, tr.13-15.
– Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường hiện nay”. Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân. Tác giả đã đưa ra lập luận về sự cần thiết của việc phải nâng cao chất lượng tín dụng với việc đánh giá, phân tích và tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện nhiều nợ khó đòi tại các ngân hàng thương mại.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng.
Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn trong giai đoạn 2016 – 2018.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn trong các năm 2016 – 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, điều tra xã hội học thông qua phiếu điều tra và phân tích số liệu thu thập tại các phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự và phòng kinh doanh trong Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại
Tín dụng là hoạt động kinh tế ra đời từ rất sớm dưới hình thức cho vay nặng lãi trong điều kiện sản xuất thấp kém. Cùng với sự phát triển của xã hội, tín dụng đã có sự phát triển vượt bậc. Đến nay, hoạt động tín dụng là thành phần không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế của các tổ chức cũng như các quốc gia.
1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức kinh tế hoạt động độc lập và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua quá trình trao đổi mua bán để hình thành hệ thống kinh tế thống nhất. Dù ở hình thái kinh tế nào (phong kiến, tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa), mỗi tổ chức kinh tế cũng có lúc thừa, lúc thiếu vốn. Tuy nhiên khi đứng trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tại một thời điểm nhất định sẽ có hiện tượng một nhóm tổ chức kinh tế có vốn tạm thời chưa sử dụng
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
- Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com
Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây: