ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH QUANG TY
Hà Nội – 2019
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 7
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu 11
1.2.1. Xuất khẩu lao động 11
1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu và bài học tham khảo cho Việt Nam 37
1.3.1. Kinh nghiệm từ một số quốc gia ở khu vực châu Á 37
1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam 40
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Tài liệu nghiên cứu 43
2.1.1. Nguồn tài liệu 43
2.1.2. Thu thập và xử lý tài liệu 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.2.1. Phương pháp logic – lịch sử 44
2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp 44
2.2.4. Phương pháp so sánh 46
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM THAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 47
3.1. Tổng quan về xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 47
3.2. Thực trạng đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động giai đoạn 2016 – 2018 51
3.2.1. Khái quát về hệ thống đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động 51
3.2.2. Kết quả đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động 61
3.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế – xã hội của đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động 69
3.3.1. Những kết quả nổi bật 69
3.3.2. Những hạn chế lớn và nguyên nhân 70
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAMTHAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2025 76
4.1. Mục tiêu xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian tới 76
4.2. Định hướng đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động 78
4.3. Các nhóm giải pháp chủ yếu 80
4.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tuyển chọn và chất lượng đào tạo người lao động 80
4.3.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách của Nhà nước 87
4.4. Một số kiến nghị 99
4.4.1. Kiến nghị với Quốc hội 99
4.4.2. Kiến nghị với Chính phủ 100
4.4.3. Kiến nghị với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 101
4.4.5. Kiến nghị với các cấp chính quyền ở địa phương 103
4.4.6. Đối với người lao động 104
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 CN Công nhân
2 CNH Công nghiệp hóa
3 CP Chính phủ
4 DN Doanh nghiệp
5 GDNN Giáo dục nghề nghiệp
6 HĐH Hiện đại hóa
7 LĐ Lao động
8 LĐTB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội
9 NLĐ Người lao động
10 NNL Nguồn nhân lực
11 NXB Nhà xuất bản
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 42
2 Bảng 3.2 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2016 – 2018 50
3 Bảng 3.3 Cơ cấu trình độ chuyên môn của người lao động Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018 58
4 Bảng 3.4 Tỷ lệ lao động có nghề trong tổng số lao động Việt Nam xuất cảnh giai đoạn 2015 – 2018 60
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người lao động. Với kế hoạch đưa 110.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài do Bộ LĐTB&XH đề ra, tăng 06% so với năm 2017 (năm 2017, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam là 134.751 lao động). Lao động xuất khẩu của Việt Nam phân bố chủ yếu ở thị trường các nước Châu Á. Việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho một bộ phận đáng kể người lao động. Người lao động sau khi trở về nước đã tích lũy được một lượng vốn, tiếp thu được kỹ năng nghề nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở Việt Nam” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
Hoạt động đào tạo nghề cho người lao động xuất khẩu những năm gần đây di n ra như thế nào Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo và các chủ thể có liên quan khác cần làm gì để hoàn thiện hoạt động đào tạo nghề cho người lao động xuất khẩu trong giai đoạn đến năm 2025
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề, qua đó góp phần nâng cao chất lượng LĐ Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Hệ thống hoá, làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề và hiệu quả đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động.
– Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động trong những năm gần đây.
– Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Hoạt động đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về không gian: Luận văn nghiên cứu khái quát về hoạt động đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động trên phạm vi cả nước.
– Về thời gian: Dữ liệu liên quan đến thực trạng được thu thập trong giai đoạn 2016 – 2018; định hướng và các giải pháp đến năm 2025.
– Về nội dung: Luận văn tập trung làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho LĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài dưới các hình thức XKLĐ; từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐ Việt Nam tham gia xuất khẩu nhằm đáp ứng được nhu cầu của đơn vị tiếp nhận lao động ở nước ngoài về tay nghề của người lao động Việt Nam trong thời gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động giai đoạn 2016 – 2018
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động đến năm 2025
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các nhà khoa học từ nhiều quốc gia trên thế giới đã có những nghiên cứu về đào tạo nghề. Những bất cập trong việc xác định kế hoạch đào tạo, xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo, đã được chỉ ra và đề xuất hướng khắc phục. UNESCO là tổ chức quốc tế lớn đã và đang dành nhiều sự quan tâm đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục và đào tạo. Các công trình nghiên cứu đã được công bố của UNESCO khá đa dạng và phong phú, nội dung đề cập đến nhiều vấn đề cấp thiết trong việc nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo. Năm 2013, tác phẩm “Handbook on Education Policy Analysis and Programming” đã được UNESCO xuất bản. Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện các vấn đề về chất lượng, UNESCO đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Mục tiêu hoạt động của hiệp hội nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các thành viên, từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và hoạt động đào tạo nghề. Tác phẩm “Measuring effectiveness in development education” cụ thể như cá nhân người học, cơ sở đào tạo, quản lý nhà nước,…
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đề cập tới nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục đào tạo theo hướng đánh giá chất lượng, sự phù hợp của các hình thức, nội dung, phương pháp đào tạo, lựa chọn người học… được thực hiện dưới nhiều góc độ khác nhau để phù hợp, gắn liền với bối cảnh xã hội trên thực tế của các địa bàn được nghiên cứu.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu ở Việt Nam những năm gần đây như: Luận án tiến sĩ của Phan Chính Thức, năm 2003, Đại học Sư phạm Hà Nội, đã tập hợp những khái niệm, cơ sở lý luận mới của đào tạo nghề; đề cập khá sâu về lịch sử đào tạo nghề. Tác giả đã chỉ ra những bất cập trong chương trình đào tạo, phương pháp, nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy,… trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Mạc Văn Tiến đã đề cập đến nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước. Trong công trình này, các tác giả đã bàn khá sâu về đổi mới chương trình, nội dung.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com