CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

 

CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

 

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

 

MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 9
1.1. Cơ sở lý luận 9
1.1.1. Khái niệm về đầu tư 9
1.1.2. Bản chất vai trò của FDI 10
1.1.3. Các khái niệm và định nghĩa của các hình thức FDI 22
1.1.4. Quản lý Nhà nước đối với vác hình thức FDI và căn cứ xem xét để lựa chọn các hình thức FDI 29
1.2. Cơ sở thực tiễn 34
1.2.1. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển.. 34
1.2.2. Xu hướng phát triển các hình thức FDI ở các nước đang phát triển 39
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 41
2.1. Thực trạng các hình thức FDI theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam 41
2.1.1. Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 41
2.1.2. Hình thức Doanh nghiệp liên doanh 42
2.1.3. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO (gọi chung là hình thức BOT) 43
2.1.4. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 45
2.1.5. Hình thức Công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 46
2.1.6. Hình thức Công ty Mẹ-con (Holding company) 47
2.1.7. Hình thức Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 49
2.1.8. Hình thức Mua lại và sát nhập (M&A) 50
2.1.9. Hình thức Chi nhánh Công ty nước ngoài 52
2.2. Động thái phát triển của các hình thức FDI 53
2.2.1. Cơ cấu các hình thức FDI 53
2.2.2. Các hình thức đầu tư cụ thể 62
2.3. Tình hình quản lý Nhà nước đối với các hình thức FDI 70
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 75
3.1. Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 75
3.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh 77
3.3. Hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 79
3.4. Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh 81
3.5. Hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 81
3.6. Hình thức đầu tư công ty mẹ-con (holding company) 82
3.7. Hình thức kinh doanh trên cơ sở hợp đồng 83
3.8. Hình thức Mua lại và sát nhập (M&A) 84
3.9. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

 

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
2 BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
3 BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao
4 BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh
5 CN Công nghiệp
6 ĐTNN Đầu tư nước ngoài
7 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
9 GTVT Giao thông vận tải
10 KCN Khu công nghiệp
11 KCX Khu chế xuất
12 M&A Mua lại và sáp nhập
13 NĐT Ngành đầu tư
14 VĐK Vốn đăng ký

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT BẢNG NỘI DUNG TRANG
1 Bảng 1.1 So sánh ưu điểm và hạn chế của các hình thức FDI ở các nước đang phát triển 32
2 Bảng 2.1 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2009 53
3 Bảng 2.2 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2010 54
4 Bảng 2.3 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2011 54
5 Bảng 2.4 Dự án được cấp giấy phép phân theo hình thức đầu tư năm 2012 55
6 Bảng 2.5 Dự án được cấp giấy phép phân theo ngành đầu tư năm 2012 57
7 Bảng 2.6 Dự án được cấp phép phân theo vùng miền đầu tư năm 2012 59
8 Bảng 2.7 20 nước đầu tư lớn nhất trong giai đoạn 1988-2012 60

 

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

STT HÌNH NỘI DUNG TRANG
1 Hình 2.1 Tỷ lệ số dự án phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) 56
2 Hình 2.2 Tỷ lệ số tổng vốn đầu tư đăng ký phân theo hình thức đầu tư (1988-2012) 56
3 Hình 2.3 Tỷ lệ dự án cấp phép theo ngành đầu tư (1988-2012) 58

 

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Với sự phát triển năng động, đến nay khu vực kinh tế có vốn FDI đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam; tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trên 18,97% vào tăng trưởng GDP chung của cả nước, bổ sung 69,47 tỷ USD chiếm gần 22,75 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011, góp phần tăng năng lực sản xuất của một số ngành, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn khác. Năm 2012, FDI cũng góp phần quan trọng vào xuất khẩu chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tạo nguồn thu khoảng 3,7 tỷ USD cho Ngân sách nhà nước chiếm 11,9% tổng thu ngân sách. Tính đến cuối năm 2012, khu vực FDI tạo việc làm cho khoảng 2,3 triệu lao động trực tiếp và 3-4 triệu lao động gián tiếp, góp phần quan trọng trong việc thu hút công nghệ hiện đại chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, nâng cao năng lực công nghệ trong nhiều lĩnh vực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.

 

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam đó thu hút được khá nhiều nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trong số các nghiên cứu ở Việt Nam về các hình thức FDI, đáng chú ý nhất là “định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” (luận án tiến sĩ của Ngô Công Thành, 2005) 
Nguyễn Thị Thu Hiền 2002)… Theo các tác giả, mặc dù liên doanh có nhiều ưu đãi hơn các hình thức FDI khác nhưng ít hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vì năng lực của bên Việt Nam còn yếu đặc biệt là năng lực quản lý và tài chính. Bởi vậy nhiều nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu chuyển sở hữu từ liên doanh sang các hình thức FDI khác như 100% vốn nước ngoài, hoặc công ty cổ phần.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

(i) Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc quyết định lựa chọn các hình thức FDI của các nhà đầu tư nước ngoài và Chính phủ Việt Nam;
(ii) Thực trạng các hình thức FDI ở Việt Nam;
(iii) Đề xuất một số giải pháp nhằm đa dạng và quản lý có hiệu quả các hình thức FDI ở Việt Nam.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức FDI ở Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn 1988-2012 (từ khi thực hiện Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam-1987 đến cuối năm 2012). Các hình thức FDI thực hiện ở 2 vựng miền (Bắc, Nam); 15 ngành/lĩnh vực kinh tế chủ yếu (công nghiệp dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, xây dựng, nông-lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ, giao thông vận tải-bưu điện, khách sạn-du lịch, tài chính-ngân hàng, văn hóa-y tế-giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng KCX-KCN, xây dựng khu đô thị mới, xây dựng văn phòng-căn hộ) và 20 quốc gia, vùng lãnh thổ có đầu tư lớn nhất ở Việt Nam.

5. Phương pháp nghiên cứu:

* Cách tiếp cận: Lợi ích kinh tế là đặc trưng cốt lõi trong các hình thức FDI. Mục tiêu của các nhà đầu tư là lợi nhuận, do đó họ mong muốn hoặc lựa chọn hình thức FDI phự hợp nhất để khai thác được lợi thế của họ và tận dụng được những ưu đãi, thuận lợi của nước chủ nhà, nhờ đó mà tối đa hóa được lợi nhuận. 

* Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các phương pháp cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế, đề tài sử dụng các phương pháp thống kê và so sánh để phân tích các số liệu theo chuỗi thời gian (1988-2012) và số liệu đan chéo giữa các vùng miền, ngành kinh tế, các nước đầu tư lớn ở Việt Nam.

6. Những đóng góp của luận văn:

* Ý nghĩa lý luận: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực hiện chính sách đa dạng các hình thức FDI ở Việt Nam.
* Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp nhằm đa dạng và quản lý có hiệu quả các hình thức FDI ở Việt Nam.\

7. Bố cục của luận văn:

* Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn các hình thức FDI ở Việt Nam (chương 1). Nội dung chính của chương này là làm rõ bản chất kinh tế của các hình thức FDI thông qua phân tích lợi ích kinh tế của từng hình thức FDI đối với nhà đầu tư và Chính phủ nước chủ nhà (Việt Nam), nhờ đó thấy rõ được những yếu tố quyết định việc lựa chọn các hình thức FDI của hai phía. 
* Thực trạng các hình thức FDI ở Việt Nam (chương 2). Chương này phân tích cụ thể các nội dung của từng hình thức FDI theo qui định của luật pháp Việt Nam. Các số liệu thống kê phong phú và cập nhật về các hình thức FDI ở Việt Nam
* Các khuyến nghị chính sách là nội dung của chương 3. Trên cơ sở phân tích các chương trước, mỗi hình thức đầu tư sẽ được đề xuất một số khuyến nghị cụ thể. Trong từng hình thức FDI, các nhà đầu tư nước ngoài cũng được tư vấn ở các mức độ nhất định.

thị trường đất đai

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

1.1. Cơ sở lý luận

Đầu tư nói chung là sự sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đó bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí tuệ.
Nhưng kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ….) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.

1.1.1. Khái niệm về đầu tư

Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với người đầu tư mà cả đối với toàn bộ kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ. Chẳng hạn một nhà máy được xây dựng; tài sản vật chất của người đựơc đầu tư trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài sản vật chất tiềm lực của xã hội cũng được tăng thêm.

dịch vụ viết thuê luận văn

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *