Đầu tư trực tiếp nước ngoài
MỤC LỤC
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực Du Lịch
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) …………………………. 6
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài ………………………………… 8
1.1.3. Các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài ……………….. 10
1.2. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực Du Lịch ….. 15
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới FDI vào lĩnh vực Du Lịch …………………. 17
1.2.2.2. Các nhân tố bên ngoài …………………………………………………. 24
1.2.3. Cơ cấu thu hút FDI ……………………………………………………………….. 28
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
vào lĩnh vực Du Lịch 29
1.3.1. Kinh nghiệm Quốc tế …………………………………………………………….. 29
1.3.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước …………………. 34
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Du Lịch Hà Nội
2.1. Tổng quan về Du Lịch Hà Nội ……………………………………………………….. 41
2.1.1. Hoạt động kinh doanh Du Lịch Hà Nội ……………………………………. 41
2.1.2. Tình hình đầu tư phát triển Du Lịch Hà Nội những năm qua ………. 45
2.2.Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Du Lịch tại Hà Nội 54
2.2.2. Cơ cấu đầu tư ………………………… ……………………………………………. 55
2.2.3. Kết quả hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ………………. 60
2.3. Đánh giá thực trạng của hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 61
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực Du Lịch Hà Nội
3.1.1. Xu hướng phát triển Du Lịch thế giới ……………………………………… 71
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển Du Lịch của Việt Nam 73
3.2. Chiến lược phát triển Du Lịch Hà Nội thời gian tới ………………………….. 74
3.2.1. Chiến lược phát triển Du Lịch Hà Nội …………………………………….. 74
3.3. Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực Du Lịch Hà Nội ……… 85
3.3.1.Các giải pháp vĩ mô ……………………………………………………………….. 85
3.3.2. Giải pháp vi mô ……………………………………………………………………. 91
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………..
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
11 GI : Đầu tư mới 100% vốn nước ngoài
12 HI : Đầu tư theo chiều ngang
14 M&A : Mua lại và sát nhập
15 MICE : Gặp gỡ, khen thưởng, hội thảo, triển lãm
16 NCPT : Nghiên cứu phát triển
18 PATA : Hiệp hội du lịch lữ hành châu Á – Thái Bình Dương
19 TNCs : Các tập đoàn xuyên quốc gia
20 TNDL : Tài nguyên du lịch
21 UNCTAD : Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương Mại và Phát triển
22 USD : Đồng đô la Mỹ
23 VI : Đầu tư theo chiều dọc
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP THÔNG TIN
A. DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào du lịch Hà Nội 56
Bảng 2.6: Hình thức đầu tư nước ngoài vào du lịch Hà Nội 57
Bảng 2.7: Thống kê tình hình đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch theo địa phương
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu cơ bản về du lịch Hà Nội 66
Bảng 3.2: Dự báo 10 nước đứng đầu về thu hút khách năm 2020 72
Bảng 3.3: Dự báo 10 nước đứng đầu về gửi khách năm 2020 73
B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hộp số 1: Hạn chế của FDI 9
Hộp số 2: Những xu hướng dịch chuyển mới của dòng FDI 25
Hộp số 3: Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội 43
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề quan trọng nhất là vốn đầu tư. Đối với các nước đang phát triển, vấn đề thu hút vốn từ nhiều nguồn trong đó nguồn vốn từ nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam. Hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI). Thủ đô Hà Nội, với vị trí là một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của cả nước, có truyền thống văn hoá lâu đời. Truyền thống của Hà Nội được thể hiện không chỉ qua những di tích lịch sử, văn hoá. Tuy nhiên, việc khai thác thế mạnh về du lịch của Hà Nội chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh những lý do khách quan còn có nguyên nhân chủ quan là đầu tư nâng cấp và
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều nghiên cứu, đánh giá về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Ở Việt Nam, có một số công trình, bài viết nghiên cứu về việc thu hút vốn đầu tư đã được triển khai như luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng văn Hoàn thực hiện năm 2010, với tiêu đề “Xúc tiến đầu tư phát triển Du Lịch Hà Nội trong bối cảnh hội nhập Quốc tế” [6]. Đề tài này tập trung vào nghiên cứu các giải pháp xúc tiến đầu tư nói chung đối với du lịch Hà Nội. Tác giả Phan Mạnh Chính với đề tài “Xây dựng kết cấu hạ tầng của thủ đô Hà Nội, định hướng. Cuốn sách “Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam” năm 2008. Như vậy, đây vẫn là vấn đề lớn đặt ra và đòi hỏi các nhà nghiên cứu cần phải triển khai thực hiện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành Du lịch của Hà Nội.
– Đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch qua việc thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung
Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch trong đó tập trung nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ ngành Du Lịch ở Hà Nội.
* Phạm vi thời gian
Tình hình đầu tư FDI trong du lịch Hà Nội giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009. Đây là khoảng thời gian mà Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Du Lịch tại Hà Nội từ nay đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để có cơ sở làm rõ các vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở phương pháp luận về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê.
6. Những đóng góp mới của luận văn
– Khẳng định tầm quan trọng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Du Lịch.
– Đánh giá khái quát thực trạng đầu trựctiếp nước ngoài vào lĩnh vực Du Lịch tại Hà Nội trong những năm gần đây.
– Trên cơ sở đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất được một số giải pháp khả thi đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực Du Lịch
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Du Lịch Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực Du Lịch Hà Nội
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực Du Lịch
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Trong quá trình sử dụng và khai thác, các yếu tố vật thể cũng như phi vật thể, các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Để có thể duy trì, phát triển và bảo tồn các giá trị văn hóa trong xã hội nói chung cũng như phát triển ngành Du lịch, cần tăng cường bảo trì, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng của các yếu tố này. Chính vì vậy cần có sự đầu tư hợp lý để phát triển kinh tế bền vững. Trên thế giới có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI tùy theo góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) là vốn đầu tư thực hiện để thu được lợi ích lâu dài.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com