Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

Thói quen tiết kiệm

Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

 

Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

 

HÀ NỘI – 2019

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC BẢNG 6
MỞ ĐẦU 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu 8
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9
4. Giả thuyết khoa học 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 9
6. Giới hạn và phạm vi nghiên 9
7. Phương pháp nghiên cứu 10
8. Cấu trúc khóa luận 11

Chương 1: Cơ sở lí luận của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường Mầm non

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12
1.2. Một số khái niệm cơ bản 15
1.2.1. Tiết kiệm 15
1.2.2. Thói quen 17
1.2.3. Thói quen tiết kiệm 18
1.3. Đặc điểm, phân loại và cơ chế hình thành thói quen 19
1.4. Một số vấn đề liên quan đến nước và thực phẩm 22
1.4.1. Nước 23
1.4.2. Thực phẩm 24
1.5. Những vấn đề chung của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non 24
1.6. Một số đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 4-5 tuổi liên quan đến thói quen tiết kiệm của trẻ 34
1.7. Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường Mầm non 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36

Chương 2: Thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường Mầm non

2.1. Vài nét về đối tượng điều tra – Trường mầm non song ngữ New Sun 37
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển 37
2.1.2. Đội ngũ giáo viên 37
2.2. Mục đích điều tra 38
2.3 Nội dung điều tra 39
2.4. Phương pháp điều tra 40
2.5. Kết quả điều tra giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi của Trường mầm non song ngữ New Sun 41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56

Chương 3: Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non

3.1. Cơ sở định hướng của việc đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục thói quen tiết kiệm trẻ 4 – 5 tuổi ở trường Mầm non 57
3.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục thói quen tiết kiệm trẻ 4 – 5 tuổi 58
3.2.1. Bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho giáo viên các Trường mầm non 58
3.2.2. Nhóm biện pháp đổi mới biện pháp giáo dục tói quen tiết kiệm của trẻ Mầm non 60
3.3. Thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm 63
3.3.1 Mục đích của thử nghiệm 63
3.3.2 Đối tượng và thời gian thử nghiệm 63
3.3.3 Điều kiện thử nghiệm 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ
CBQL Cán bộ quản lý
CSVC Cơ sở vật chất
GDPT Giáo dục phổ thông
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
HĐDH Hoạt động dạy học
NXB Nhà xuất bản
PPDH Phương pháp dạy học
PTDH Phương tiện dạy học
QLGD Quản lý giáo dục
TB Trung bình
TBDH Thiết bị dạy học
TBTH Thiết bị trường học
TMNTT Trường mầm non

 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1. Số lượng CBQL và giáo viên Trường mầm non song ngữ New Sun giai đoạn 2016 – 2018 36
Bảng 2. 2. Kết quả điều tra tại Trường mầm non song ngữ New Sun 40
Bảng 2. 3. Kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm nước của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 40
Bảng 2. 4. Nhận thức của giáo viên về biểu hiện tiết kiệm thực phẩm của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 42
Bảng 2. 5. Thời điểm giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ ở các thời điểm trong ngày 43
Bảng 2. 6.Mức độ khó khăn khi thực hiện các biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 46
Bảng 2. 7. Nguyên nhân gây khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 48

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống các bậc học, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ. Theo đó, mục tiêu của giáo dục mầm non được xác định là: giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sốngcần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn. Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành cho trẻ một số chuẩn mực về hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội. Trong đó, thói quen tiết kiệm là một trong những thói quen cần thiết, giúp trẻ có được hành trang quý giá trước khi bước vào trường phổ thông và cuộc sống sau này.

2. Mục đích nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non, đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi từ đó, góp phần hình thành ở trẻ một số thói quen, hành vi tốt, giúp trẻ dễ dàng thích ứng với cuộc sống.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.

4. Giả thuyết khoa học

Việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường Mầm non vẫn chưa thực sự được các giáo viên quan tâm chú ý. Nếu tìm hiểu thực trạng và áp dụng được một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường Mầm non một cách phù hợp sẽ góp phần hình thành ở trẻ những thói quen, hành vi tốt, giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với cuộc sống xã hội.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Điều tra thực trạng của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường Mầm non
Đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4- 5 tuổi ở trường Mầm non
Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp đã đề ra

6. Giới hạn và phạm vi nghiên

– Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thói quen tiết kiệm của trẻ 4-5 tuổi với các đối tượng là nước và thực phẩm.
– Giới hạn địa bàn nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu tại một số trường Mầm non trên địa bàn Hà Nội.

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để tìm hiểu về việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non.
Quan sát những biểu hiện về nhận thức, thái độ, hành vi thói quen tiết kiệm của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non cũng như quan sát biểu hiện của trẻ về thói quen tiết kiệm trong khi trả lời các câu hỏi làm rõ vấn đề của người nghiên cứu. Sử dụng phiếu điều tra giáo viên, kết hợp trao đổi trực tiếp nhằm tìm hiểu thực trạng và nhận thức của giáo viên.

Về cấu trúc khóa luận, ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận được thể hiện ở 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường Mầm non
Chương 2: Thực trạng giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường Mầm non
Chương 3: Một số biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non

Chương 1: Cơ sở lí luận của việc giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường Mầm non

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tiết kiệm và vấn đề giáo dục tiết kiệm cho con người đã xuất hiện và được nhiều người quan tâm từ xa xưa như học ăn, học nói, học gói, học mở, học dăm ba chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên nhiên. Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau.
Nghiên cứu của tác giả Benjamin Gardner thì cho rằng thói quen chính là sự tự động chứ không phải là sự thường xuyên. Có nghĩa là thói quen đã đạt mức độ cao, việc thực hiện thường xuyên chỉ là công cụ để biến hành vi thành tự động [43].

Thói quen tiết kiệm

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.
  • Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Để tải bài đầy đủ xin khách hàng ấn vào đây:

download

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *