Giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm cho Công ty TNHH Dirty Coins
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
DANH MỤC HÌNH 7
DANH MỤC BẢNG 8
MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12
1.1. Khái niệm chung 12
1.1.1. Khái niệm kênh phân phối 12
1.1.2. Các loại kênh phân phối 12
1.1.3. Chức năng của kênh phân phối 13
1.1.4. Mục tiêu của kênh phân phối 15
1.2. Nội dung của phát triển kênh phân phối 7P 15
1.2.1. Khái niệm 15
1.2.2. Nội dung của phát triển kênh phân phối 16
1.2.3. Yêu cầu của phát triển kênh phân phối 23
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kênh phân phối của doanh nghiệp 24
1.3.1. Nhân tố môi trường vĩ mô 24
1.3.2. Nhân tố môi trường vi mô 25
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 27
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Dirty Coins 27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Công ty 28
2.1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dirty Coins giai đoạn 2018 – 2020 32
2.2. Phân tích tình hình hoạt động Phát triển kênh phân phối của Công ty TNHH Dirty Coins đã áp dụng 35
2.2.1. Chính sách sản phẩm 35
2.2.2. Chính sách giá cả 35
2.2.4. Chính sách xúc tiến bán hàng 35
2.2.5. Chính sách con người 35
2.2.6. Quy trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ 35
2.2.7. Điều kiện vật chất 35
2.3. Phương pháp và các bước thực hiện 35
2.3.1. Qui trình lập phiếu khảo sát điều trai 35
2.3.2. Tiến hành khảo sát điều tra 35
2.3.3. Kết quả điều tra khảo sát đánh giá 35
2.4. Kết quả chính 35
2.4.1. Những ưu điểm 35
2.4.2. Những hạn chế 35
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 35
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 36
3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Dirty Coins 36
3.1.1. Mục tiêu, định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty 36
3.1.2. Kế hoạch kinh doanh năm 2021 – 2025 36
3.1.3. Định hướng marketing giai đoạn 2021- 2025 của Công ty 36
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt đông Phát triển kênh phân phối cho Công ty TNHH Dirty Coins 36
3.2.1. Hoàn thiện chính sách lựa chọn và định vị thị trường mục tiêu của công ty 36
3.2.2. Hoàn thiện chính sách giá 36
3.2.3. Hoàn thiện chính sách xúc tiến thương mại 36
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam gia nhập WTO và hiệp định tự do CPTPP, EVFTA, RCEP thì tình thế đã thay đổi, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cùng với hàng hóa xâm nhập thị trường Việt Nam. Ngày nay, hệ thống phân phối đóng một vai trò hết sức quan trọng, nhiều khi quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Các sản phẩm, hàng hóa muốn đến được với người tiêu dùng, khách hàng đều phải thông qua một hệ thống phân phối nhất định. Có rất nhiều kênh phân phối, mỗi kênh đều có những chức năng, ưu điểm và hạn chế của nó. Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, thị trường, khách hàng, sản phẩm… mà doanh nghiệp có thể lựa chọn kênh phân phối này, không sử dụng kênh phân phối khác hoặc kết hợp nhiều loại kênh phân phối.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động phát triển kênh phân phối Công ty TNHH Dirty Coins trong giai đoạn 2018 – 2020.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động Phát triển kênh phân phối tại Công ty TNHH Dirty Coins tại TP. Hồ Chí Minh.
Phạm vi về thời gian: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động Phát triển kênh phân phối Công ty TNHH Dirty Coins trong các năm 2018 – 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025.
3. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp với các phương pháp nghiên cứu trong quản trị: nghiên cứu tương quan và phương pháp duy vật, phương pháp tư duy hệ thống, phương pháp phân tích, thống kê, dự báo nghĩa là nghiên cứu các sự vật hiện tượng phải được xem xét trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng và hệ thống. Để so sánh ngang, chéo các số liệu phân tích sự tăng giảm và rút ra mục đích của nghiên cứu
Các dữ liệu cần thiết được thu thập tại phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng marketing qua các năm 2018 – 2020.
4. Bố cục của chuyên đề
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phân tích vấn đề
Chương 3: Đề xuất giải pháp
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm kênh phân phối
Phân phối là hoạt động tiếp diễn sau giai đoạn sản xuất, đó là hoạt động có liên quan đến việc tổ chức, điều hành. phân phối thông qua các cửa hàng bán lẻ của công ty… Mỗi hình thức phân phối như vậy sẽ tạo ra một kênh phân phối nhất định. Vậy kênh phân phối là gì? Kênh phân phối là một hình thức (kênh) luân chuyển sản phẩm hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, mà trong đó có: nhà sản xuất, các tổ chức trung gian và người tiêu dùng gắn kết, quan hệ, hợp tác với nhau nhằm thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hóa để tạo ra lợi ích về mặt không gian và thời gian.
Như vậy, kênh phân phối là một phần rất quan trọng trong những nỗ lực tiếp cận thị trường. Kênh phân phối là hệ thống bao gồm các luồng vận động: hàng hóa dịch vụ, quyền sở hữu, thông tin, thanh toán.
1.1.2. Các loại kênh phân phối
1.1.2.1. Theo tính chất của sản phẩm hàng hóa
1.1.2.2. Theo mức độ tiếp cận
Kênh phân phối trực tiếp: là hoạt động phân phối đi thẳng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng mà không thông qua một tổ chức trung gian nào cả.
Kênh phân phối gián tiếp: là hoạt động phân phối từ nhà sản xuất thông qua các tổ chức trung gian để đến với người tiêu dùng cuối cùng.
1.1.2.3. Theo số cấp cấu thành
Kênh phân phối cấp không : tức là kênh phân phối trực tiếp.
Kênh phân phối một cấp: là hoạt động phân phối từ nhà sản xuất thông qua một cấp trung gian để đến người tiêu dùng cuối cùng, cấp trung gian này thường là các nhà bán lẻ.
1.1.3. Chức năng của kênh phân phối
Các thành viên kênh phân phối có nhiều chức năng và dịch vụ cho hoạt động của công ty. Mặc dù mỗi thành viên kênh thực hiện một dịch vụ, quyết định về những gì mà cấu trúc kênh. Những ai có thể hài lòng hệ thống kênh nhất và công ty sẵn sàng thực hiện những chiến lược đó. Vì thế kênh phân phối có các chức năng như sau: Nghiên cứu thị trường: Các thành viên kênh thường có mối liên hệ trực tiếp với khách hàng cho nên họ có thể thu thập thông tin về khách hàng. Điều tra về nghiên cứu thị trường có thể được phân loại tại các điểm bán lẻ sản phẩm.
1.1.4. Mục tiêu của kênh phân phối
Khi phân khúc thị trường đã được xác định, chiến lược sản phẩm đã trình bày thì mục tiêu kênh phân phối phải được xác định. Các mục tiêu kênh phân phối cần phải bao hàm các mục tiêu phối hợp và marketing hỗn hợp của công ty. Một số mục tiêu quan trọng như sau:
Tối ưu chi phí của kênh: Khi chi phí cho kênh phân phối thấp sẽ tạo ra lợi thế về lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh. Dịch vụ và các trợ giúp kỹ thuật: dịch vụ và trợ giúp kỹ thuật là những nhân tố lớn trong marketing công nghiệp và nó mở rộng cho các kênh phân phối. Công ty có thể sử dụng các kênh trực tiếp và cung cấp các điều kiện thuận lợi về dịch vụ vì không có khả năng tìm kiếm được nhóm trung gian với khả năng hoặc có thể cung cấp dịch vụ như vậy. (Trương Đình Chiến, 2010)
1.2. Nội dung của phát triển kênh phân phối 7P
1.2.1. Khái niệm
Tác giả Trương Đình Chiến (2010) định nghĩa “Phát triển kênh phân phối được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý doanh nghiệp”. Theo định nghĩa này, phát triển kênh phân phối nhằm đảm bảo sự hợp tác của các thành viên trong kênh nhưng không phải thụ động mà là chủ động. Doanh nghiệp có kế hoạch để đảm bảo sự hợp tác. Quản trị kênh cũng phải nhằm vào những mục tiêu phân phối định trước
1.2.2. Nội dung của phát triển kênh phân phối
Như chúng ta đã biết, để thiết kế được một hệ thống kênh phân phối có hiệu quả, doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền của. Nhưng bù vào đó, doanh nghiệp có cả một lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, góp phần vào việc hình thành nên hệ thống kênh phân phối đó là công tác tuyển chọn các thành viên kênh. Các thành viên của kênh mặc dù là các doanh nghiệp cá nhân độc lập nhưng đều là sự mở rộng của nhà sản xuất và các thành viên này sẽ có tác động trở lại nhà sản xuất. Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tuyển chọn các thành viên kênh một cách cẩn thận. Để kênh phân phối vận hành có hiệu quả cao đáp ứng được sự tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất.Việc tuyển lựa các trung gian đủ tiêu chuẩn trong kênh là một việc rất cần thiết.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chung tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com