Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ
Giáo dục đại học
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
————————–
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG LAN
Hà Nội – 2017
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH iv
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học
1.1. Tổng quan nghiên cứu 4
1.2. Cơ sở lý luận chung về dịch vụ, dịch vụ giáo dục và xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học 8
1.2.1. Tổng quan về dịch vụ 8
1.2.2. Tổng quan về dịch vụ giáo dục đại học 11
1.3. Tổng quan về xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học 14
1.3.2. Nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học 17
1.3.3. Vai trò xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học 20
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cách tiếp cận 25
2.2. Các phương pháp nghiên cứu 25
2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 26
2.2.3. Phương pháp thống kê 27
2.2.4. Phương pháp kế thừa 28
2.2.5. Phương pháp so sánh 29
Chương 3: Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ
3.1. Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ tại Hoa Kỳ 30
3.1.1. Khái quát hệ thống giáo dục đại học Hoa Kỳ 30
3.1.4. Yếu tố hạn chế 39
3.2. Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ tại Singapore 40
3.2.1. Khái quát hệ thống giáo dục đại học Singapore 40
3.2.2. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ 43
3.2.3. Đánh giá nhân tố tạo nên thành công 46
3.2.4. Yếu tố hạn chế 49
3.3. Xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ tại Úc 50
3.3.4. Yếu tố hạn chế 58
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 59
Chương 4: Giải pháp vận dụng kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của quốc tế vào thực tiễn Việt Nam
4.1. Khái quát nền giáo dục đại học Việt Nam 60
4.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ 65
4.2.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ 65
4.3. Định hướng phát triển xuất khẩu dịch vụ giáo dục theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ 74
4.4. Giải pháp phát triển xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học tại Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ 76
4.4.2. Đổi mới hệ thống quản lý giáo dục 77
4.4.4. Phổ cập tiếng Anh, phát triển các chương trình học tiếng Anh chuẩn quốc tế và phổ cập tin học 83
4.4.6. Xây dựng chính sách hỗ trợ, học bổng du học tại Việt Nam và chương trình quảng bá giới thiệu giáo dục Việt Nam 85
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 AEI Cơ quan giáo dục quốc tế Úc (Australian Education International)
2 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation)
3 AQF Hệ thống văn bằng Australia (Australian Qualifications Framework)
4 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations)
5 CHAE Hội đồng kiểm định Giáo dục Đại học (Hoa Kỳ) (Council for Higher Education Accreditation)
6 CNTT Công nghệ thông tin
7 CPC Bảng phân loại các sản phẩm trung tâm (Central Product Classification)
10 GDĐH Giáo dục Đại học
11 Bộ GDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
13 GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
14 HNQT Hội nhập quốc tế
16 MOE Bộ Giáo dục Singapore (Ministry of Education)
TT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
17 NTU Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore) (Nanyang Technology University)
18 NUS Đại học Quốc gia Singapore (National University of Singapore)
19 QLGD Quản lý giáo dục
20 SMU Đại học Quản lý Singapore (Singapore Management University)
21 TTP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement
22 UD Bộ Giáo dục Hoa Kỳ
25 TLLM Dạy ít học nhiều (Singapore) (Teach Less Learn More)
26 I & E Cách tân và Dám nghĩ dám làm (Singapore) (Innovation and Enterprise)
27 NBI Chỉ số thương hiệu quốc gia (National Brand Index)
28 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
DANH MỤC BẢNG
TT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Nhận diện hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ của GATS/WTO 16
2 Bảng 1.2 Xếp hạng chỉ số Thương hiệu quốc gia (NBI) 2014 – 2016 22
3 Bảng 3.1 Số lượng sinh viên quốc tế cao đẳng, đại học tại Hoa Kỳ giai đoạn 2008/09 – 2015/16 33
5 Bảng 3.3 Xếp hạng đại học tốt nhất thế giới của Hoa Kỳ, năm 2016 35
6 Bảng 3.4 Tỷ lệ sinh viên quốc tế trong 3 trường đại học tại Singapore năm học 2014/15 và 2015/16 44
7 Bảng 3.5 Bảng xếp hạng hai trường đại học NUS, NTU 46
8 Bảng 3.6 Tỷ trọng sinh viên quốc tế tại Úc phân theo quốc tịch năm 2016 54
9 Bảng 3.7 Xếp hạng trường đại học Australia giai đoạn 2012 – 2016 55
10 Bảng 4.1 Số lượng sinh viên cao đẳng, đại học giai đoạn 2011/12- 2015/16 64
DANH MỤC HÌNH
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Lục giác Thương hiệu quốc gia 21
2 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống giáo dục Hoa Kỳ 31
3 Hình 3.2 Tỷ trọng các ngành học tại Mỹ năm học 2015/16 35
7 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống giáo dục Australia 51
8 Hình 3.7 Số lượng sinh viên quốc tế nhập học tại Australia, giai đoạn 2005 – 2016 54
9 Hình 3.8 Cơ cấu hệ thống văn bằng Australia 56
14 Hình 4.5 Tỷ lệ sinh viên quốc tế phân theo khu vực theo học tại Việt Nam 67
15 Hình 4.6 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 2012 – 2016 69
16 Hình 4.7 Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo Việt Nam 70
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế “toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế” đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng trở nên đa dạng. Nghiên cứu tìm tòi những cải tiến mới nên các nước nhập khẩu cũng nhận được nhiều lợi ích từ các dịch vụ giáo dục của nước ngoài. Việt Nam sau khi tham gia vào hội nhập quốc tế (tham gia WTO, APEC, TTP…) đã mang lại nhiều cơ hội cũng như kéo theo cả thách thức xuất hiện. Điều này, đòi hỏi Việt Nam cần có một nền dịch vụ giáo dục đào tạo phát triển và chất lượng, đặc biệt phải chú trọng đến giáo dục đại học. Để từ đó xây dựng tầng lớp công nhân, tri thức có chất lượng, bản lĩnh, chủ động hội nhập với khu vực nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Đồng thời, để khẳng định vị thế và nâng cao chất lượng của giáo dục đại học trên thị trường quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia (Hoa Kỳ, Singapore và Australia) trong việc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ GDĐH theo phương thức này.
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, luận văn đánh giá và xác định rõ lợi thế so sánh của Việt Nam.
– Xác định cơ sở lý luận làm rõ khái niệm liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài – hoạt động xuất khẩu dịch vụ GDĐH.
– Tìm hiểu kinh nghiệm thành công trong xuất khẩu dịch vụ GDĐH của một số nước.
– Đề xuất giải pháp phát triển xuất khẩu dịch vụ GDĐH tại Việt Nam theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục của một số nước trên thế giới theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ.
Phạm vi nghiên cứu giai đoạn năm 2012 -2016.
Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ
Chương 4: Giải pháp vận dụng kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của quốc tế vào thực tiễn Việt Nam
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về xuất khẩu dịch vụ Giáo dục đại học
1.1. Tổng quan nghiên cứu
Hội nhập quốc tế đang diễn ra ở các quốc gia trên thế giới với quy mô, hình thức và tốc độ khác nhau. Mỗi quốc gia đều đẩy mạnh nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường quốc tế với nhiều lĩnh vực khác nhau. Và xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học hiện nay đang là lĩnh vực được nhiều quốc gia quan tâm nhằm nâng cao vị thế, chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia. Vấn đề này đã được các nhà khoa học trong nước, trên thế giới nghiên cứu và đưa ra nhiều nhận định khác nhau.
1.1.1. Nghiên cứu về dịch vụ giáo dục đại học
Theo hệ thống thì lĩnh vực dịch vụ giáo dục gồm toàn bộ các cơ sở. Có lợi nhuận và không lợi nhuận từ dịch vụ giáo dục mầm non đến đại học, các lĩnh vực đào tạo kinh doanh, công nghệ, khoa học kỹ thuật, các dịch vụ dạy học…Theo đó, mặc dù dịch vụ giáo dục vẫn được coi là một loại hình dịch vụ trong thị trường, nhưng nó khác ở chỗ những dịch vụ khác ở chỗ dịch vụ giáo dục liên quan đến con người.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com