Nhận thức của học sinh về kỹ năng khai thác thông tin cho việc học tập

Kỹ năng khai thác thông tin

Nhận thức của học sinh về kỹ năng khai thác thông tin cho việc học tập

Đại học Kinh tế quốc dân 

MỞ ĐẦU 7

Chương 1: Cơ sở lý luận

1.1. Những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 10
1.1.1. Nghiên cứu trong nước 10
1.1.2. Nghiên cứu nước ngoài 12
1.2. Cơ cở lí luận về khai thác sử dụng thông tin trên mạng internet 13
1.2.1. Những khái niệm chung 13
1.2.2. Thông tin trên internet. 15
1.2.3. Đặc điểm về học tập trong thời đại công nghệ 4.0 20
1.2.4. Đặc điểm học tập và nhận thức của học sinh THPT hiện nay 21
Tiểu kết chương 1 24

Chương 2: Thực trạng nhận thức của học sinh về kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet với việc học.

2.1. Mô tả tình hình trường khảo sát Trường THPT Ngọc Hồi, Trường THPT Đông Mỹ 25
2.1.1. Số học sinh 25
2.1.2. Số lượng giáo viên 25
2.2. Thực trạng nhận thức học sinh Trường THPT Ngọc Hồi, Trường THPT Đông Mỹ về khai thác thông tin cho việc học tập 26
2.2.1. Thiết kế khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về việc khai thác thông tin trên mạng internet cho việc học tập 26
2.2.2. Đánh giá thực trạng về việc học sinh sử dụng internet trong việc khai thông tin cho việc học tập 29
2.3. Đánh giá chung về thực trạng nhận thức nhận thức của học sinh về việc khai thác thông tin
2.3.1. Những kết quả đạt được 43
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 43
Tiểu kết chương 2 44

Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet

3.1. Biện pháp tăng cường khai thác thông tin trên mạng internet của học sinh phục vụ học tập 45
3.1.1. Tổ chức tạo đàm/ chia sẻ để khuyến khích học sinh vào mạng để tìm kiếm tài liệu học tập, thay vì chơi game, xem phím: 45
3.1.2. Biên pháp: Xác định thời gian vào mạng phù hợp 46
3.1.3. Biện pháp về các thầy cô cần có định hướng hoặc hướng dẫn các trang nội dung, kĩ thuật để học sinh tìm được đúng tài liệu. 47
3.1.4. Biện pháp: Tác động nhận thức để cha mẹ để cha mẹ hiểu và tạo điều kiện cho học sinh vào mạng để lấy thông tin 49
3.1.5. Biện pháp: Tuyên truyền giáo dục giúp học sinh hiểu về những lợi ích khi khai thác thông tin trên mạng. 50
KẾT LUẬN 52
KIẾN NGHỊ 53

 

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 BD Bồi dưỡng
2 CBQL Cán bộ quản lý
6 ĐG Đánh giá
7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
8 GDPT Giáo dục phổ thông
9 GV Giáo viên
10 HĐDH Hoạt động dạy học
11 HS Học sinh
13 KHDH Kế hoạch dạy học
14 KQDH Kết quả dạy học
15 KQHT Kết quả học tập
16 KT- XH Kinh tế – xã hội
17 KTĐG Kiểm tra đánh giá
21 MTDH Mục tiêu dạy học
22 NDDH Nội dung dạy học
23 NL Năng lực
24 NLHS Năng lực học sinh
25 PP Phương pháp
26 PPDH Phương pháp dạy học

 

DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ

Hình 2. 1: Tỷ lệ giữa giới tính và việc khai thác thông tin trên mạng internet 30
Hình 2. 2. Khảo sát mục đích sử dụng internet của học sinh THPT 31
Hình 2. 3. Mức độ thầy cô giáo (nhà trường) yêu cầu bạn vào intrernet để lấy thông tin, khai thác thông tin cho việc học tập 37

 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1. Số học sinh của Trường THPT Ngọc Hồi và Trường THPT Đông Mỹ năm học 2018-2019 25
Bảng 2. 2. Số lượng giáo viên Trường THPT Ngọc Hồi và Trường THPT Đông Mỹ năm học 2018-2019 26
Bảng 2. 3. Kết quả điều tra học sinh tại Trường THPT Ngọc Hồi và Trường THPT Đông Mỹ 29
Bảng 2. 4. Đánh giá mục đích việc sử dụng internet của học sinh 30
Bảng 2. 5. Nhận thức của học sinh về ý nghĩa của thông tin trên mạng với việc học 32
Bảng 2. 6. Kết quả đánh giá nhận thức của học sinh về việc sử dụng công nghệ trong học tập 33
Bảng 2. 7. Khó khăn khi khai thác thông tin trên mạng internet của học sinh THPT 35
Bảng 2. 8 Sự ủng hộ của cha mẹ trong việc bạn dùng intrernet để phục vụ cho việc học tập 38

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Internet đã góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào con đường hội nhập với toàn cầu, khoảng cách về văn hóa thông tin tri thức đã bị thu hẹp, người dân Việt Nam trở thành những công dân quốc tế bình đẳng trên mạng nhất là học sinh hiện nay. Sự ra đời của Internet đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần cũng như đời sống học tập của học sinh. Đối với học sinh hiện nay đã được tiếp cận với môi trường học tập phong phú đa dạng với nhiều nguồn thông tin đa chiều. Do đó nhu cầu sử dụng và khai thác thông tin trên mạng Internet của học sinh ngày càng cao. 

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh về việc khai thác thông tin trên mạng internet với việc học tập nghiên cứu chỉ ra các tồn tại hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp giúp học sinh tìm kiếm tốt thông tin trên mạng cho việc học tập, hạn chế những thông tin không phù hợp.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của học sinh về việc khai thác thông tin trên mạng internet
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Khóa luận nghiên cứu nhận thức của học sinh cấp 3 về việc khai thác thông tin trên mạng internet tại 02 trường: Trường THPT Ngọc Hồi, Trường THPT Đông Mỹ, Hà Nội.
Phạm vi về thời gian: Khóa luận nghiên cứu khảo sát trong năm 2019.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân loại, phân tích, tổng hợp những tài liệu lý luận cho đề tài.
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tác giả xây dựng các phiếu hỏi chi tiết, cẩn thận, và được tiến hành trên các đối tượng là học sinh khối cấp 3 trường THPT Ngọc Hồi, THPT Thanh Trì, Hà Nội.
Phương pháp xử lý số liệu
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo các số liệu thu được. 

5. Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận thì khóa luận được kết cầu gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng nhận thức của học sinh về khai thác thông tin trên mạng internet với việc học.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về việc khai thác thông tin trên mạng internet

Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet 

1.1. Những nghiên cứu liên quan
1.1.1. Nghiên cứu trong nước
Trong quá trình phát triển của internet và thông tin trên mạng Internet, từ những thời kỳ đầu tiên xuất hiện ở thị trường Việt Nam cho đến khi được học sinh quan tâm, tham gia nhiều các nghiên cứu về việc khai thác thông tin trên mạng Internet cũng đã được điều tra, nghiên cứu khoa học dưới nhiều dạng hình thức khác nhau. Về phía Nhà nước cũng đã có sự quan tâm đưa ra nhiều chính sách, văn bản điều chỉnh hướng khai thác thông tin trên mạng Internet ở học sinh nói chung và Khai thác thông tin trên mạng Internet nói riêng.  Tác giả Nguyễn Thị Bích Hà (2010), “Tác động của thông tin trên mạng Internet tới thanh thiếu niên”. Nghiên cứu đã đưa ra được thực trạng phát triển khai thác thông tin trên mạng Internet của thế giới và Việt Nam.

 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực GD- ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc PTNNL trong lĩnh vực này. - Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm qua, đưa ra những đánh giá, nhận xét về ưu điểm và tồn tại trong việc phát triển NNL trong lĩnh vực GD- ĐT. - Ba là, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam . 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT. - Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam. - Chương 3: Quan điểm và các giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm tới . Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục 1.1.1. Các khái niệm cơ bản * Nguồn nhân lực: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực (NNL) được hiểu là nguồn lực con người (Human resources) của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Theo quan niệm của kinh tế học hiện đại, NNL là một trong bốn nguồn lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế. Các nguồn lực đó là: nguồn lực vật chất (physical resouces), nguồn lực tài chính (finalcial resources )….. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động hay nguồn nhân lực xã hội. Đó là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nguồn nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng, chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa trên quy mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số. Ở nước ta, số lượng nguồn nhân lực được xác định bao gồm tổng số người trong độ tuổi lao động (Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) vì người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi và được hưởng chế độ hưu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ) và thời gian đóng bảo hiểm xã hội ( 20 năm trở lên). Đây là lực lượng lao động tiềm năng của nền kinh tế - xã hội. Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15 năm sẽ kéo theo sự gia tăng nguồn nhân lực. Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không giảm ngay lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực. 1.1.2. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực. Theo quan niệm của Thủ tướng Phan Văn Khải: “Nguồn lực con người bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta”[18,tr.14]. Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rất rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về lực lượng (Số lượng) trí thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, nền văn hoá… Có thể cụ thể hoá và phân loại các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo các nhóm sau đây: - Quy mô, cơ cấu dân số, lao động và sức trẻ của nguồn nhân lực. Nhóm này liên quan đến các biến đổi về dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia trong từng thời kỳ nhất định.

Kỹ năng khai thác thông tin
dịch vụ viết thuê luận văn

TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.

Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 0926.708.666
  • Zalo: 0926.708.666.

Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *