Quản lý hoạt động Quyết toán Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Quản lý hoạt động Quyết toán Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————
Hà Nội – 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý Quyết toán ngân sách nhà nước quốc gia
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý Quyết toán NSNN và những vấn đề liên quan 5
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý quyết toán Ngân sách nhà nước 11
1.2.1. Các khái niệm 11
1.2.2 Nguyên tắc và yêu cầu 14
1.2.3 Nội dung quản lý 23
1.2.4 Nhân tố hưởng đến công tác quản lý quyết toán NSNN 32
1.2.5 Tiêu chí đánh giá 39
1.3 Kinh nghiệm quốc tế về quyết toán NSNN và bài học rút ra cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam 42
1.3.2 Bài học rút ra cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam 46
Chương 2: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài – Quyết toán ngân sách nhà nước
2.1 Nguồn tài liệu và thu thập tài liệu 48
2.1.1 Nguồn tài liệu 48
2.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu 49
2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 49
2.2.1 Phương pháp logic – lịch sử 49
2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 51
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 53
2.2.4 Phương pháp chuyên gia 53
Chương 3: Thực trạng quản lý Quyết toán ngân sách nhà nước tại KBNN Việt Nam
3.1 Khái quát về Kho bạc Nhà nước Việt Nam và bộ máy quản lý quyết toán ngân sách nhà nước 55
3.1.1 Khái quát về Kho bạc Nhà nước Việt Nam 55
3.1.2 Bộ máy quản lý quyết toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước . 58
3.2 Thực trạng quản lý quyết toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Việt Nam 61
3.2.1 Công tác lập kế hoạch quyết toán Ngân sách nhà nước 61
3.2.2 Tổ chức thực hiện quyết toán ngân sách nhà nước 63
3.3 Đánh giá chung về công tác quyết toán NSNN tại Kho bạc nhà nước Việt Nam 79
3.3.1 Những kết quả đạt được 79
3.3.2 Những hạn chế 81
3.3.3. Nguyên nhân 87
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Quyết toán ngân sách nhà nước tại KBNN Việt Nam
4.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý quyết toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Việt Nam 90
4.1.1 ối cảnh mới và quan điểm về công tác quyết toán NSNN tại KBNN 90
4.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác quyết toán NSNN tại KBNN 91
4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý quyết toán ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Việt Nam 92
4.2.2 Nhóm giải pháp trong tổ chức thực hiện quản lý quyết toán ngân sách nhà nước 94
4.3.1 Lộ trình về thực hiện triển khai các giải pháp liên quan đến cơ chế chính sách 101
4.3.2 Lộ trình về thực hiện triển khai các giải pháp về quản lý đối với công tác quyết toán NSNN tại KBNN 102
4.3.3 Kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền 103
KẾT LUẬN 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT
TT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 BCKT : Báo cáo kiểm toán
2 BCQT : Báo cáo quyết toán
3 CQTC : Cơ quan tài chính
4 ĐTPT : Đầu tư phát triển
5 ĐVDT : Đơn vị dự toán
7 HĐND : Hội đồng Nhân dân
8 KBNN : Kho bạc Nhà nước
9 KTNN : Kiểm toán Nhà nước
10 NS : Ngân sách
11 NSĐP : Ngân sách địa phương
12 NSNN : Ngân sách nhà nước
13 NSTW : Ngân sách trung ương
14 QH : Quốc hội
15 TC-NS : Tài chính – Ngân sách
16 TW : Trung ương
17 UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Quyết toán thu cân đối NSNN theo nguồn vốngiai đoạn 2014-2017… 67
Bảng 3.2: Cơ cấu thu cân đối NSNN theo khu vực giai đoạn 2014-2017 68
Bảng 3.3: Cơ cấu quyết toán chi thường xuyên ngân sách trung ương theo lĩnh vực 72
Bảng 3.4: Cơ cấu quyết toán chi đầu tư ngân sách trung ương theo lĩnh vực 74
Bảng 3.5: Cơ cấu quyết toán chi NSNN theo lĩnh vực 75
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam từ năm 2015 trở về trước, công tác quyết toán NSNN do Vụ Ngân sách Nhà nước – Bộ Tài chính là đơn vị thực hiện tổng hợp, lập quyết toán NSNN. Ngày 8 tháng 7 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài chính, trong đó tại tiết c) điểm 8 Điều 2 quy định: KBNN có chức năng “Tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm trình ộ Tài chính để trình Chính phủ theo quy định của pháp luật”. Từ đó cho đến nay, công tác quyết toán NSNN được chuyển về Kho bạc Nhà nước thực hiện và quản lý. Trong những năm qua, cùng với những tiến bộ trong quản lý tài chính – NS, công tác quyết toán NSNN ở Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
– Hệ thống hóa và khái quát hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý quyết toán NSNN quốc gia.
– Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lý quyết toán NSNN quốc gia và rút ra bài học cho KBNN Việt Nam.
– Phân tích, đánh giá công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam.
– Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam giai đoạn 2019 – 2025 và tầm nhìn đến 2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý quyết toán NSNN cấp quốc gia theo cách tiếp cận khoa học Quản lý kinh tế. Đề tài chỉ thực hiện đối với các khoản thu, chi thuộc phạm vi NSNN ở các đơn vị sử dụng NSNN, các cơ quan có trách nhiệm quản lý quỹ NSNN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động quyết ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Việt Nam.
*Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam giai đoạn 2016-2018, đưa ra định hướng giai đoạn 2019 đến 2025 và tầm nhìn đến 2030.
4. Đóng góp mới của đề tài
-Rút ra các bài học cho KBNN Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế về quản lý quyết toán NSNN quốc gia.
– Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam.
– Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam giai đoạn 2019- 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
5. Kết cấu của luận văn đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý quyết toán NSNN quốc gia
Chương 2: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương 3: Thực trạng quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý quyết toán NSNN tại KBNN Việt Nam
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý Quyết toán ngân sách nhà nước
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý Quyết toán NSNN và những vấn đề liên quan
Do công tác quyết toán NSNN là nội dung có tính chuyên môn đặc thù, với các bước cụ thể về kiểm tra, đối chiếu số liệu để phát hiện những sai sót trong quản lý NSNN, từ đó tổng hợp, lập Báo cáo quyết toán NSNN hàng năm trình Quốc hội phê chuẩn; vì vậy, không có nhiều các chuyên đề, đề tài liên quan đến công tác quyết toán NSNN. Luận án Tiến sĩ “Quyết toán NSNN hàng năm ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, năm 2005 của Lê Đình Thăng, Kiểm toán Nhà nước. Luận án đã làm rõ lý luận quyết toán NSNN; phạm vi của quyết toán NSNN, kiểm toán quyết toán NSNN. Luận án đã đi sâu luận giải những nội dung cơ bản mà một quyết toán NSNN cần phải đạt được. Qua cách lý giải khác nhau của các nhà khoa học trong và ngoài nước, tác giả luận án đã đưa ra quan điểm riêng về quyết toán NSNN.
TRUNG TÂM LUẬN VĂN MBA-VIP VIẾT THUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ & TIẾN SĨ CHẤT LƯỢNG CAO.
Để biết nội dung toàn bộ bài viết xin bạn liên hệ với chúng tôi:
- Hotline: 0926.708.666
- Zalo: 0926.708.666.
Email:Lamthueluanvan2014@gmail.com